Ngoài những yếu tố tồn tại của doanh nghiệp, để không ngừng tăng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đâỷ mạnh tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp CB TP Fintec (Trang 63 - 72)

III. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong

12. Ngoài những yếu tố tồn tại của doanh nghiệp, để không ngừng tăng

tăng doanh thu bán hàng

Xí nghiệp cũng phải quan tâm hơn nữa đến yếu tố môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh bao gồm các vấn đề: Chính sách của Nhà nớc, sự biến đổi cung cầu, tình hình kinh tế chính trị xã hội, Môi tr… ờng kinh doanh ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh nói chung và tình hình doanh thu bán hàng của Xí nghiệp nói riêng. Chúng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy bản thân Xí nghiệp cũng nh các doanh nghiệp chế biến thực phẩm khác cần kiến nghị với chính phủ và các cấp ngành có liên quan nên có những chính sách, các biện pháp nhằm tạo một môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm có điều kiện phát triển nh: ban hành và thực hiện một cách đồng bộ những chính sách nhằm điều chỉnh hợp lý các vùng nguyên liệu, cân đối giá cả giữa các vùng, khuyến khích xuất khẩu nông sản phẩm, có các chính sách đầu t thích đáng và công nghệ sau thu hoạch tránh tình trạng thừa ế sản phẩm do không có đầu

ra nh trờng hợp cây dứa ở huyện Phong Đũn: Thừa Thiên Huế (06 tháng đầu năm 1999) hay tình trạng nông dân ở nhiều nơi chỉ nhìn vào lợi ích trớc mắt tự phát thay đổi loại cây trồng gây khó khăn cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ V của Đảng cộng sản Việt nam, nền kinh tế Việt nam đã bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Kể từ đó đến nay kinh tế Việt nam đã thay đổi một cách mạnh mẽ, tốc độ tăng trởng kinh tế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Kinh tế Việt nam khoác lên mình một tấm áo mới.

Kinh tế thị trờng bên cạnh những hạn chế nhất định thì còn có một số u điểm mà các cơ chế kinh tế khác không có đợc nh: Thúc đẩy sản xuất, điều tiết cung-cầu, giá cả, tự do cạnh tranh, tạo điều kiện cho ngời mua, ngời bán,

Một trong những động lực của sự phát triển đó là sự cạnh tranh diễn ra gay

gắt giữa các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế. Muốn tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải tính toán sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mang lại lợi nhuận. Xí nghiệp chế biến thực phẩm – FINTEC cũng không là ngoại lệ do vậy cũng phải quan tâm đến kết quả kinh doanh của mình trong đó có doanh thu bán hàng vì vậy việc nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy tăng cờng tiêu thụ hàng hoá đóng một vai trò rất quan trọng tơí việc sống còn của Công ty

Qua quá trình học tập nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân nhờ sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo em đã đợc trang bị những kiến thức lý luận cơ bản nhất về quản trị Kinh doanh . Đồng thời qua quá trình nghiên cứu thực tiễn doanh thu bán hàng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm – FINTEC, em đã có cơ hội để vân dụng vào công việc, vào thực tiễn mà em đã học hỏi đợc rất nhiều điều. Bên cạnh đó em cũng đã nhận thấy đợc

những đIểm cha phù hợp ảnh hởng đến việc tăng sức cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . Do vậy em đã đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục và tăng cờng tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trờng. Cảm ơn ban lãnh đạo Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm – FINTEC đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong qúa trình thự tập tại Xí nghiệp. Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo –TS. Nguyễn Thị Thu đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề tài chuyên đề thực tập này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp - Ngô Đình Giao. NXB KH & KT 1997.

2. Giáo trình Quản lý kinh tế - ĐHKTQD.

3. Giáo trình Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nguyễn Thành Độ. NXB Giáo dục 1999

4. Thời báo kinh tế - Bộ Thơng Mại 5. Giáo trình Luật kinh tế - ĐHKTQD 6. Giáo trình kinh tế chính trị - ĐHKTQD 7. Lịch sử Công ty FINTEC

8. Tạp chí Kinh tế và phát triển. 2001. 9. Giáo trình Marketing. ĐH KTQD. 1999.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...3

I. tổng quan về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...3

1. Tiêu thụ sản phẩm...3

1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm...3

1.2 Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất...3

2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm...4

II. Nội dung của Công tác thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng...6

1. Những chiến lợc tiêu thụ sản phẩm...6

2. Chính sách giá bán...9

2.1 Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết...10

2.2 Các chính sách định giá bán...11 2.2.1. Chính sách định giá theo thị trờng...11 2.2.2. Chính sách định giá thấp...11 2.2.3. Chính sách định giá cao...11 2.2.4. Chính sách ổn định giá bán...12 2.2.5. Chính sách bán phá giá...12 2.3 Phơng pháp định giá bán...12

2.3.1. Định giá theo cách cộng lời vào chi phí...12

2.3.2. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu...13

2.3.3. Định giá theo giá trị nhận thức đợc...14

2.3.4. Định giá theo giá trị...14

2.3.5. Định giá theo mức giá hiện hành...14

3. Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm...15 3.1. Kênh 1: Đây là hình thức tiêu thụ trực tiếp, ngời tiêu dùng mua sản phẩm trực tiếp thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Kênh này khối lợng sản phẩm tiêu thụ thấp xong lại mang ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì doanh nghiệp đối thoại trực tiếp với ngời tiêu dùng, thông tin nhận đ- ợc là hoàn toàn chính xác, doanh nghiệp có điều kiện và cơ hội để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và giải đáp thắc mắc trực tiếp của ngời tiêu dùng về sản phẩm của mình, điều này góp phần củng cố uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Chính vì tầm quan trọng của hình thức tiêu

thụ này mà đặt ra đợc cho doanh nghiệp sự cần thiết phải tổ chức tốt hơn hoạt động của cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm cũng nh đòi hỏi khắt khe đối với đội ngũ nhân viên bán hàng hoạt động chủ yếu tại kênh

này...16

3.2. Kênh II: Quá trình tiêu thụ sản phẩm đi quy một khâu trung gian là ngời bán lẻ, trung gian này trực tiếp bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng, đây chính là bộ phận có đóng góp quan trọng cho việc quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi mua của khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất. Do có tầm quan trọng nh vậy nên cần thu hút lợng trung gian bằng cách khuyến mại và triết khấu một cách hợp lý, cũng nh giảm giá ở mức độ nhất định với khách mua một khối lợng sản phẩm lớn, đồng thời thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm cũng nh giải đáp thắc mắc thật rõ ràng và dễ hiểu tạo điều kiện tâm lý an toàn và tin tởng cho trung gian. ...17

3.3. Kênh III: ...17

3.4. Kênh IV: ...18

3.5. Kênh V: ...18

III. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...21

1. Các nhân tố chủ quan ...21

1.1 Giá bán sản phẩm...21

1.2 Chất lợng sản phẩm...22

1.3 Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp...23

1.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm...24

1.5 Một số nhân tố khác...24

2. Yếu tố khách quan...25

2.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô...25

2.1.1. Các nhân tố về mặt kinh tế...25

2.1.2. Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật...26

2.1.3. Các nhân tố về khoa học công nghệ...27

2.1.4. Các yếu tố về văn hóa - xã hội...27

2.1.5. Các yếu tố tự nhiên...27

2.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trờng vi mô...28

2.2.1. Khách hàng...28

2.2.2. Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và cờng độ cạnh tranh của ngành...28

Chơng II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp CB TP

Fintec...30

I. khái quát về Xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC...30

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty và của xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC...30

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty FINTEC...30

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC...32

2 . Cơ cấu tổ chức...33

2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty ...33

2.2 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp ...36

3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp ...38

II. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và quản trị tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp chế biến thực phẩm fintec...40

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm FINTEC...40

1.1 Nguồn vốn, cơ cấu sử dụng vốn của doanh nghiệp...42

1.2. Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty...43

2. Đánh giá các mặt quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty...44

2.1 Công tác chuẩn bị hoạch định tiêu thụ sản phẩm...44

2.2. Công tác của tổ chức tiêu thụ sản phẩm ...45

III. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty ...46

1. Thuận lợi...46

2. Khó khăn...49

Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ...52

sản phẩm ở xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC...52

1. Lựa chọn và mở rộng địa bàn kinh doanh...53

2. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng...53

3. Tạo sự tín nhiệm đối với Xí nghiệp...55

3.1.Tín nhiệm về chất lợng sản phẩm...55

3.1.1.Nâng cao chất lợng ở khâu cung ứng...55

3.1.2.Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất...56

3.2.Tín nhiệm về tác phong kinh doanh...57

4. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh...57

6. Ngoài các yếu tố về vật chất, yếu tố con ngời là rất quan trọng...60

7. Thờng xuyên nâng cao công tác xây dựng kế hoạch doanh thu bán hàng ...60

8.Nghiên cứu mở rộng thị trờng xuất khẩu...61

9.Mở rộng hơn nữa việc bán cổ phần...61

10. Quảng cáo tiếp thị và xúc tiến bán hàng...61

11.Thờng xuyên theo dõi và hạch toán chính xác, kịp thời doanh thu bán hàng...63

12. Ngoài những yếu tố tồn tại của doanh nghiệp, để không ngừng tăng doanh thu bán hàng...63

Kết luận...65

Danh mục chữ viết tắt

CBTP : Chế biến thực phẩm HĐQT : Hội đồng quản trị

CBCNV : Cán bộ công nhân viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp

XNK: Xuất nhập khẩu

KCS : Kiểm tra chất lợng sản phẩm TP : Thành phố

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đâỷ mạnh tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp CB TP Fintec (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w