ổn định, Công ty vẫn đạt đợc mức tăng trởng sản xuất kinh doanh hơn so với đầu năm. Tuy nhiên, đó mới chỉ là đánh giá khái quát thông qua BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA năm 2003. Muốn tìm hiểu sâu hơn các mối quan hệ tài chính của Công ty cần phân tích các hệ số tài chính đặc trng của công ty.
2.3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trng của Công ty TNHH-TM SANA TM SANA
2.3.1. Các hệ số về khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính là tốt, thì Công ty sẽ ít bị công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, không đảm bao thanh toán các khoản nợ.
Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu đợc nhiều đối tợng quan tâm nhất là các nhà đầu t và tổng cục thuế.
Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh toán sẽ là những thông tin rất hữu ích để đánh giá Công ty chuẩn bị nguồn vốn nh thế nào để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Ta có thể lập bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán
Bảng 4: Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,30 1,55
2. Hệ số thanh toán tạm thời 1.09 1,30
3. Hệ số thanh toán nhanh 0,09 0,09
So với đầu năm, hệ số này tăng lên 0,25 lần. Nh vậy, khả năng thanh toán tổng quát của Công ty tơng đối ổn định. Trong năm, Công ty TNHH-TM SANA tăng cờng thanh toán các khoản nợ phải trả là (9.849.753.603đ-10.144.533.519đ) = - 294.779.916đ. Điều đó chứng tỏ công ty vẫn đủ tài sản đảm bảo thanh toán các khoản nợ.
- Hệ số thanh toán tạm thời của Công ty đạt [1,09 ; 1,30]
Đầu năm cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,09đ giá trị TSLĐ thì đến cuối năm cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,30đ giá trị TSLĐ. Khả năng thanh toán tạm thời của công ty đầu năm so với cuối năm tăng lên 0,21 lần. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán tạm thời của Công ty TNHH-TM SANA là tốt, có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong năm.
- Hệ số thanh toán nhanh của công ty đạt [0,09; 0,09]
Không có sự thay đổi lớn, cả ở đầu năm và cuối năm, cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 0,09đ tài sản tơng đơng tiền. Nh vậy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản tơng đơng tiền của công ty tơng đối ổn định.
Tóm lại, khi phân tích nhóm các hệ số về khả năng thanh toán cho ta thấy rằng việc quản trị vốn lu động của công ty năm 2003 cha thật tốt. Nhng xét về tiềm lực tài chính thì công ty vẫn có đủ tài sản để đảm bảo các khoản nợ vay ngắn hạn. Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty cuối năm đều tăng hơn so với đầu năm chứng tỏ công ty không mất những cơ hội kinh doanh mà vẫn đảm bảo trả các khoản nợ đúng hạn.
2.3.2. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t
Các nhà đầu t không chỉ quan tâm đến việc phân tích tài sản và nguồn hình thành tài sản mà họ còn quan tâm đến mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh của mình. Vì thế mà các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch định các chiến lợc tài chính trong tơng lai.
Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho việc phân tích cơ cấu tài chính trong Công ty và đánh giá mức độ đầu t của công ty trong kỳ kinh doanh và xem xét tính bất th-
ờng của hoạt động đầu t. Qua đó, các nhà đầu t và những ngời quan tâm có thể đánh giá đợc những khó khăn về tài chính mà Công ty phải đơng đầu và rút ra đợc hoạt động kinh doanh của công ty có liên tục không?
Để biết đợc tỷ trọng của nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn và nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu, ta lập bảng về hệ số nợ và tỷ suất tài trợ của công ty nh sau: Bảng 5: Bảng hệ số nợ và tỷ suất tài trợ Chỉ tiêu Cách xác định Đầu năm Cuối năm 1. Hệ số nợ Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 77,5 64,5 2. Tỷ suất tài trợ NVCSH Tổng nguồn vốn 22,5 34,08
- Hệ số nợ của Công ty TNHH-TM SANA đạt [77,5% ; 64,5%]
So với đầu năm hệ số này giảm đi 13,0% chứng tỏ, mức độ phụ thuộc của công ty đã giảm đi, công ty vẫn tăng các khoản nợ vay nhng so về tỷ trọng của khoản nợ phải trả đối với tổng nguồn vốn lại thấp hơn so với đầu năm.Tuy nhiên, hệ số nợ của công ty nh vậy vẫn là cao. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay việc sử dụng vốn đi vay có hiệu quả sẽ đem lại lợi nhuận cho bản thân công ty nhng nó cũng sẽ làm cho gánh nặng của các khoản nợ vay lớn hơn nếu công ty làm ăn không có hiệu quả.
- Tỷ suất tài trợ của Công ty TNHH-TM SANA đạt [22,5% ; 34,08%]
So với đầu năm, tỷ suất tài trợ của công ty tăng lên 11,58% chứng tỏ vốn của bản thân công ty chiếm trong tổng số nguồn vốn đợc nâng lên, do đó công ty nâng cao đợc tính độc lập trong việc tự tài trợ nguồn vốn kinh doanh. Tỷ suất tự tài trợ của công ty tăng lên sẽ khiến cho nhiều nhà đầu t, chủ nợ tin tởng một sự đảm bảo trả các món nợ đúng hạn.
Cùng với việc phân tích cơ cấu tài chính để thấy đợc tỷ trọng từng loại vốn trong tổng nguồn vốn, cần phải xem xét và phân tích tình hình đầu t và tự tài trợ TSCĐ của Công ty TNHH-TM SANA.
Ta có bảng phân tích tỷ suất đầu t và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
x 100 x 100
Bảng 6: Bảng phân tích tỷ suất đầu t và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Chỉ tiêu Cách xác định Đầu
năm
Cuối năm
1. Tỷ suất đầu t Giá trị còn lại của TSCĐ
Tổng nguồn vốn 16,73 16,46
2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ NVCSH
TSCĐ và ĐTDH 115,38 189,3
- Tỷ suất đầu t của công ty đạt [16,73% ; 16,46%]
So với đầu năm tỷ suất này giảm đi 0,27% chứng tỏ công ty cha quan tâm đầu t vào việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của Công ty. Tỷ suất đầu t giảm đi có thể là một hạn chế về quá trình đổi mới quy trình công nghệ để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tơng lai.
- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ đạt [115,38% ; 189,33%]
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cuối năm tăng lên 73,95% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ công ty rất chú trọng trong việc đầu t trang bị kỹ thuật đổi mới công nghệ, vốn tự có của của công ty tăng lên. Việc tăng lên này thể hiện công ty có khả năng tài chính tốt. Tuy nhiên, Công ty cần phải chú ý đến đặc điểm của TSCĐ là loại tài sản chu chuyển chậm, nếu không tính toán kỹ, công ty có thể gặp nhiều bất lợi.
2.3.3. Các chỉ số về hoạt động
Trong kỳ, công ty kinh doanh có hiệu quả cao thì công ty đó đợc gọi là hoạt động có năng lực và ngợc lại. Chính vì vậy đánh giá về năng lực hoạt động của công ty thực chất là việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua phân tích hiệu qả sử dụng các loại vốn của công ty.
2.3.3.1. Số vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là hàng hoá có thể bán ra để tạo doanh thu. Nó chiếm tỷ trọng lớn và có ảnh hởng đến việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động, từ đó tăng năng lực hoạt động sản xuất của công ty. Do vậy, việc phân tích hàng tồn kho thông qua chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho là rất cần thiết và hữu ích.
x 100
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA, ta có thể xác định nh sau:
Số vòng quay hàng tồn kho = 6.743.824.090 + 8.189.039.33430.981.970.152 2
= 4,20 vòng
Số vòng quay hàng tồn kho trong kỳ của công ty đạt 4,20 vòng. Đây là số vòng quay phản ánh hàng hoá tồn kho bình quân đợc bán trong kỳ phản ánh năng lực bán hàng và giải phóng hàng tồn kho của công ty là tốt, chứng tỏ trong kì kinh doanh, công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh trên thị trờng.
2.3.3.2. Số ngày một vòng quay hàng tồn
360 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho 360
4,20
Nh vậy một đợt hàng tồn kho ở Công ty TNHH-TM SANA cần 85,71 ngày để quay vòng hay nói cách khác là kỳ đặt hàng bình quân của Công ty TNHH-TM SANA là 85,71 ngày.
2.3.3.3. Vòng quay các khoản phải thu
Khoản phải thu của Công ty TNHH-TM SANA đợc coi nh là một khoản tài sản có thể chuyển đổi thành tiền. Khoản phải thu của công ty đợc tính vào doanh thu chung trong kỳ do tầm quan trọng của nó mà ta phải phân tích các khoản phải thu thông qua vòng quay các khoản phải thu.
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và BCĐKT của công ty ta có thể xác định đợc vòng quay các khoản phải thu nh sau:
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho =
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = = 85,71 ngày
Vòng quay các
Số vòng quay các khoản phải thu = 32.785.153.600
2.478.355.353 + 2.903.386.673 2
= 12,18 vòng
Vòng quay các khoản phải thu của Công ty TNHH-TM SANA đạt 12,18 vòng chứng tỏ cứ 1đ các khoản phải thu trong năm thu đợc 12,18đ doanh thu. Tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty tơng đối tốt và ổn định vì nh vậy là công ty không cần đầu t nhiều vào các khoản phải thu.
2.3.3.4. Kỳ thu tiền trung bình
360 ngày
Vòng quay các khoản phải thu 360 ngày
12,18
Nh vậy, trung bình cứ 29,56 ngày là công ty thu đợc các khoản phải thu. Điều này chứng tỏ công ty đã đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu. Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét lại mục tiêu và chính sách của công ty nh mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của công ty nh thế nào thì mới có thể đa ra đợc kết luận chắc chắn về tình hình thu hồi nợ của công ty.
2.3.3.5. Vòng quay vốn lu động
Doanh thu thuần Vốn lu động bình quân
Vòng quay vốn lu động = 32.785.153.600
10.537.225.140 + 12.407.635.354 2
= 2,86 vòng
Chỉ tiêu này cho thấy, cứ đầu t bình quân 1đ vào vốn lu động thì sẽ tạo ra đợc 2,86đ doanh thu thuần.
2.3.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lu động
Kỳ thu tiền trung bình =
= 29,56 ngày
Vòng quay vốn lu động = Kỳ thu tiền trung bình =
360 ngày
Số vòng quay vốn lu động 360 ngày
2,86
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh vốn lu động trong kỳ quay đợc một vòng phải mất 125,87ngày.
2.3.3.7. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là vốn thuộc TSCĐ và đầu t dài hạn. Trong kỳ kinh doanh này, Công ty TNHH-TM SANA đã đầu t đổi mới trang bị thêm TSCĐ để tăng cờng thêm hiệu quả kinh doanh. Nhng việc đầu t mới này có đem lại hiệu quả thật sự không ta phải xem xét đến hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty.
Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân
Cụ thể ở Công ty TNHH-TM SANA hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 32.785.153.600
2.552.495.530 + 2.863.300.466 2
= 12,11
Nh vậy, cứ đầu t 1đ vào vốn cố định thì tham gia tạo ra 12,11đ doanh thu. Việc sử dụng vốn cố định của công ty khá hiệu quả.
2.3.3.8. Vòng quay toàn bộ vốn
Đây là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản đầu t, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đó. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Doanh thu thuần
Vốn sản xuất bình quân
Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA, ta có thể xác định đợc vòng quay toàn bộ vốn sau:
Số ngày một vòng quay vốn lu động =
= = 125,87 ngày
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vòng quay toàn bộ vốn = Số ngày một vòng quay vốn lu động =
Vòng quay toàn bộ vốn = 32.785.153.600
13.089.720.670 +15.270.935.820 2
= 3,21 vòng
Nh vậy, trong kỳ vốn sản xuất quay đợc 3,21 vòng. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tơng đối tốt.
2.3.4. Các chỉ số sinh lời
Bên cạnh việc xem xét hiệu quả kinh doanh của vốn dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ ngời phân tích cũng cần phải xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi. Đây là một trong những nội dung phân tích đợc các nhà đầu t, nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai
2.3.4.1. Tỷ suất doanh lợi doanh thu
Tỷ suất doanh lợi doanh thu của công ty phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh và lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại.
Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần
ứng dụng vào Công ty TNHH-TM SANA (thông qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh) ta xác định dợc chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu của công ty nh sau:
28.455.292 25.936.547.949 55.248.849 32.785.153.600
Tỷ suất doanh lợi doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 0,06%. Điều này cho thấy năm 2002 cứ 100đ doanh thu tham gia vào kinh doanh thì tạo ra đợc 0,11đ lợi nhuận sau thuế, thì đến năm 2003 cứ 100đ doanh thu đã tạo ra đợc 0,17đ lợi nhuận sau thuế. Đây là một cố gắng lớn của công ty trong việc tăng lợi nhuận, tăng khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. Xét ở cả hai năm, tỷ suất doanh lợi doanh thu
Tỷ suất doanh lợi doanh thu = x100
Tỷ suất doanh lợi doanh
thu năm 2002 = x100 = 0,11%
x100 = 0,17% =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu năm 2003
này nhỏ nên công ty cần có biện pháp kinh doanh tốt hơn để đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn.
2.3.4.2. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Sự kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu và vòng quay toàn bộ vốn tạo thành chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần
Doanh thu thuần Vốn sản xuất bình quân Lợi nhuận thuần
Vốn sản xuất bình quân
ứng dụng vào Công ty TNHH-TM SANA ta có:
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn = 55.248.849
13.089.720.670 +15.270.935.820 2
=0,38%
Nh vậy, tỷ suất doanh lợi tổng vốn năm 2003 đạt 0,38% do 1đ vốn bỏ ra thì tạo ra đợc 3,21đ doanh thu và trong 1đ doanh thu chỉ có 0,002đ lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này là quá nhỏ chứng tỏ khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn sản xuất trong kỳ là không cao.
2.3.4.3. Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu phản ánh lợi nhuận tạo ra trên vốn chủ sở hữu là bao nhiêu hay nói cách khác là công ty sẽ có đợc bao nhiêu lợi nhuận bằng