SANA giai đoạn 2001-2003
2.4.1. Ưu điểm
Hiện nay sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có định hớng phát triển đúng đắn và lâu dài. Là một doanh nghiệp t nhân mới bắt đầu hoạt động từ năm 1999, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tuy còn nhiều hạn chế nhng đã dần đi vào ổn định. Điều này có nghĩa là tiềm lực tài chính của Công ty TNHH-TM SANA không ngừng tăng lên. Nhờ vào công tác phân
tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH-TM SANA có thể đánh giá đợc những u thế và tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình tài chính của công ty là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh giám đốc Công ty, tổ chức tín dụng, khách hàng, nhà cung cấp và đội ngũ công nhân viên của Công ty... Mỗi nhóm ngời này sẽ có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy, họ có xu hớng tập trung vào những khía cạnh khác nhau nhng thờng liên quan với nhau. Vì vậy, các công cụ, kỹ thuật và phơng pháp phân tích cơ bản đều giống nhau.
Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài chính tại Công ty TNHH-TM SANA trên cơ sở hệ thống tài chính năm 2001, 2003, với t cách là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính tại Công ty TNHH-TM SANA nh sau:
Tỷ trọng vốn tự có của công ty liên tục tăng lên trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Điều này đợc thể hiện qua bảng cơ cấu vốn giai đoạn 2001-2003 nh sau:
Bảng 7: Bảng cơ cấu vốn giai đoạn 2001 -2003
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
ST % ST % ST %
Tổng NVKD 8.814.207.484 13.089.720.670 15.270.935.820
1. Nguồn vốn CSH 3.119.229.871 35,4 2.945.187.151 22,5 5.421.182.217 35,5 2. Nợ phải trả 5.694.977.613 64,6 10.144.533.519 77,5 9.849.753.603 64,5 Bảng cơ cấu nguồn vốn cho thấy, vốn chủ sở hữu của công ty vào năm 2001 là 3.119.229.871đ (tức là 35,4%) tuy giảm ở năm 2002: 2.945.187.151đ (chiếm 22,5%), nhng 2003 lại tăng lên 5.421.182.217đ (35,5%). Vốn chủ sở hữu tăng lên tạo điều kiện thuận lợi trong việc chủ động xây dựng các kế hoạch tài chính nhằm huy động tốt các nguồn vốn trong công ty. Mặt khác, quy mô của vốn chủ sở hữu tăng lên còn là cơ sở để công ty mạnh dạn đầu t trang thiết bị, mua sắm dây chuyền sản xuất mới.
Đồng thời với việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả của công ty cũng có nhiều biến động. Tăng mạnh từ 64,6% năm 2001 lên 77,5% năm 2002 và đến năm 2003, nợ phải trả giảm xuống còn 64,5%. Đây là xu hớng tốt, công ty sẽ giảm đợc sức nặng từ các khoản vay nợ từ bên ngoài mà vẫn đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ, không mất đi những cơ hội tìm kiếm lợi nhuận ròng.
Vốn kinh doanh của công ty cuối năm so với đầu năm tăng lên là 2.181.215.150đ chứng tỏ quy mô hoạt động và khả năng hoạt động của công ty tăng. Điều này càng thể hiện tình hình tài chính của công ty là ổn định. Bên cạnh đó, cơ cấu vốn của công ty cũng đợc phân bổ một cách hợp lý sẽ đem đến cho công ty hiệu quả kinh doanh cao.
Trong những năm gần đây, hiệu quả kinh doanh của công ty luôn cao hơn thể hiện ở lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cao hơn so với khả năng sinh lời của toàn bộ tổng vốn chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả.
Đồng thời, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách theo các qui định của Nhà nớc. Trong năm, Công ty TNHH-TM SANA còn thực hiện thu chi các loại vốn quỹ khác theo đúng chế độ: chi trả tiền lơng, tiền thởng đầy đủ kịp thời, không ngừng nâng cao thu nhập cho nhân viên tham gia đóng góp phúc lợi xã hội, tạo
môi trờng làm việc bền vững cho công nhân viên yên tâm làm việc lâu dài. Tất cả những yếu tố đó của công ty có đợc là hệ quả của việc duy trì tình hình tài chính ổn định và lành mạnh.
2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân
Khi phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH-TM SANA, bên cạnh những u điểm, Công ty vẫn còn có những tồn tại và nguyên nhân mà công ty cần cố gắng điều chỉnh.
Có thể thấy rằng khả năng thanh toán của công ty còn nhiều hạn chế. Khả năng thanh toán nhanh của công ty kém linh hoạt, chỉ đạt hệ số là 0,09, nguyên nhân là do lợng tài sản tơng đơng tiền của công ty thấp, công ty cần điều chỉnh tỷ lệ này cho thích hợp, nếu không sẽ mất đi những cơ hội do khả năng thanh toán nhanh mang lại. Khả năng thanh toán tổng quát cũng không cao, nh vậy sẽ không tạo đợc sự tin t- ởng từ các chủ nợ và các nhà đầu t.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm 66% so với tổng tài sản, tức là 8.189.039.334đ, do trong kì Công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, nhu cầu mua hàng của khách hàng tăng lên. Thêm vào đó qua phân tích các hệ số đặc trng lại cho thấy chu kì một vòng quay hàng tồn kho của công ty là 85,71 ngày. Nh vậy, lợng dự trữ hàng hóa tồn kho tăng lên làm hạn chế đến tốc độ luân chuyển quay vòng vốn lu động của công ty. Công ty cần chú ý hơn đến tỉ lệ dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý, không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán của Công ty.
Các khoản phải thu (phải thu của khách hàng+các khoản phải thu khác) của công ty chiếm tỷ trọng tơng đối cao (19,01%). Đó là kết quả của chính sách nới rộng thời hạn thanh toán để kích thích tiêu thụ. Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều gây nên tình trạng ứ đọng vốn trong khâu lu thông làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Do bị khách hàng trả chậm đã buộc công ty phải đi vay ngắn hạn hay đi chiếm dụng vốn của các đối tợng khác để trả cho nhà cung cấp theo đúng thời hạn trên hợp đồng. Bên cạnh đó, mặt hạn chế của công ty còn là không có khoản lập dự phòng cho những khoản phải thu khó đòi.
Tuy trong những năm gần đây, công ty đã dành nhiều lợi nhuận để lại để tái đầu t cho nguồn vốn kinh doanh tơng đối lớn. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng đợc bổ sung đáng kể. Tuy nhiên, Công ty TNHH-TM SANA vẫn chỉ đảm bảo tài trợ đủ cho TSCĐ và một phần TSLĐ. Phần còn lại buộc công ty phải huy động từ bên ngoài để bù đắp. Nh vậy, tỷ lệ vốn vay và vốn chiếm dụng còn cao. Hệ số nợ của công ty đã giảm đi 13,0% so với đầu kì, nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao (64,5%). Điều này sẽ gây áp lực cho công ty trong việc thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn, dài hạn đến hạn trả... Nhng đây là tình hình chung của các doanh nghiệp t nhân, vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu đợc bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, công ty đã có sự cố gắng, chủ động trong huy động vốn vay để có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đợc nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh mà vẫn đem lại lợi nhuận.
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty trên doanh thu thuần cha cao. Đó là do mức doanh thu thuần mà công ty đạt đợc cha cao đợc thể hiện là chỉ tiêu tỉ suất doanh lợi doanh thu của Công ty TNHH-TM SANA chiếm tỷ lệ là 0,17% chứng tỏ lợi nhuận thu đợc trên 1đ doanh thu thuần là không cao.
Có thể nói tình hình tài chính của Công ty TNHH-TM SANA là tơng đối lành mạnh đảm bảo đợc hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng và đủ tài sản để đảm bảo thanh toán các khoản vay nợ tuy là thấp. Nhng cũng cần thấy rằng hiệu quả kinh doanh của công ty trong cha thật cao và để khắc phục những bất cập còn tồn tại trong mảng tài chính của Công ty, công ty cũng cần phải có những biện pháp và phơng hớng cần thiết trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tơng lai.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc rút ra thông qua phân tích hoạt động tài chính
của công ty tnhh tm sana
3.1. Mục TIÊU Và ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY TNHH TM SANA