III. Đánh giá công tác tiêu thụ tại công ty TSC 1.Một số thành tích chủ yếu.
6. Một số đề xuất và kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty thơng mại và dịch vụ (TSC) cá nhân tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị đối với nhà n- ớc nh sau:
Thứ nhất:Chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nớc còn một số bất công, Luật đầu t tuy đã đợc sửa đổi nhiều lần nhng vẫn còn nhng bất cập, cha đủ để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đa vốn và kỹ thuật đầu t vào nớc ta. Những kho khăn trong nớc nảy sinh dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Cần thiết nhà nớc cần có những điều chỉnh về luật đầu t, về chính sách u đãi với các nhà đầu t nớc ngoài. Chẳng hạn phải thống nhất một giá đối với đồng tiền Việt Nam và bình đẳng với cả ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc tại nớc ta.
ở các nớc khác ngời khác ngoài đến tiêu tiền ở nớc sở tại, mọi dịch vụ đợc trả đúng giá nh ngời dân nớc đó, không có sự phân biệt. Chính sự phân
biệt này của ta đối với ngời nớc ngoài dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giã các doanh nghiệp trong nớc.
Thứ hai: Luật pháp nớc ta còn lỏng lẻo tạo điều kiện cho hàng nhập lậu tràn vào làm lũng đoạn thị trờng. Với giá thấp hơn, mẫu mã đẹp hơn, chủng loại phong phú hơn, hàng ngoại nhập lậu đang đe doạ nghiêm trọng đến sự sinh tồn của các sản phẩm hàng hoá trong nớc. Nhà nớc cần phải có những biện pháp cứng rắng hơn nữa trong công tác kiểm tra, kiểm tra, kiểm soát các nguồn hàng từ nớc ngoài vào nớc ta, thực hiện bảo hộ hàng hoá trong nớc khuyến khích tinh thần “Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
Việc bảo hộ hợp hàng hoá sản xuất trong nớc phải đảm bảo yêu cầu và thúc đẩy phát triển sản xuất,nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Đồng thời phải phù hợp với tiến trình tự do hoá thơng mại
Bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá thuộc diện bảo hộ của nhà nớc, thì phải đều đợc hởng mức bảo hộ (u đãi ) của nhà nớc nh nhau.
Việt Nam đang trên đờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới , Thể hiện việc gia nhập ASEAN , AFTA Tháo dỡ mọi rào cản mậu dịch quốc tế là… mục tiêu của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , sắp tới đây Việt Nam sẽ áp dụng thuế nhập khẩu từ 0 đến 5% . Đây thực sự là một bớc tiến mới trong quá trình hội nhập và phát triển của nớc ta, tuy nhiên nó cũng đặt ra những thử thách mới đòi hỏi nền sản xuất trong nớc phải phát triển mạnh hơn nữa để có thể cạnh tranh một cách bình đẳng với hàng nhập ngoại.
kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng,việc tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp là một vấn đề hoàn toàn không dễ dàng. Những doanh nghiệp làm ăn có hoạt động trong cơ chế mới thực sự là những doanh nghiệp mạnh. Để đạt đợc điều đó, họ phải tận dụng hết khả năng năng lực của mình và phải rất nhạy bén với thị trờng để có thể tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhất, lợi
nhuận thu đợc là lớn nhất. Lý luận về tiêu thụ sản phẩm chỉ là cơ sở, là cái chung nhất còn việc biến lý luận đó thành của riêng mỗi doanh nghiệp mới là điều quan trọng. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Trong những năm qua, công ty TSC đã khẳng định đợc vai trò và vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và thơng mại, một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ ở nớc ta. Những thành tích đạt đợc của công ty là minh chứng sinh động cho việc thực hiện đúng đắn đờng lối, chính sách của nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Trở thành một đơn vị kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế kinh tế hiện nay là một thành tích của đáng tự hào của một công ty mởi chỉ có 10 năm tuổi đời.
Thị trờng ngày càng biến động mạnh mẽ, nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và nhận thức về sản phẩm ngày càng đợc nâng cao đã khiến cho công tác tiêu thụ sản phẩm của không ít các công ty gặp rất nhiều khó khăn. Nhận thc đợc tầm quan trọng của công tác này, TSC đã kịp thời chuyển hớng chỉ đạo hoạt động, nhanh chóng thích ứng với cơ chế mới, đề ra các biện pháp chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao. Khẳng định đợc vị thế vững chắc của mình trên thị trờng nội địa cũng nh trên thị tr- ờng quốc tế.
Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động khá phức tạp và rộng lớn. Là một sinh viên với trình độ, kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên báo cáo chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kinh mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ, công nhân viên trong công ty TSC.
Mục Lục
Lời nói đầu. Lời cảm ơn.
Chơng I: Không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ cấp thiết của doanh nghiệp trong cơ chế mới.
2. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm. 3. Vị trí của công tác tiêu thụ
II. Những nội dung cơ bản của quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp. 1.Điều tra đánh giá nhu cầu thị trờng.
2. Xây dựng chính sách giá. 3. Thiết lập các đại lý tiêu thụ. 4. Tìm kiếm khách hàng. 5. Thơng lợng đàm phán. 6. Giao nhận sản phẩm.
7. Các dịch vụ trong quá trình tiêu thụ.
III. Những nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.Các nhân tố chủ quan. 2.Các nhân tố khách quan.
3.Tính tất yếu của việc không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
3.1.Thị phần của doanh nghiệp.
3.2.Thực chất của củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm.
Chơng II: Thực tế công tác tiêu thụ tại công ty thơng mại và dịch vụ.
I. Quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của công ty TSC.
1.Quá trình hình thành và phát triển. 2.Một số đặc điểm chủ yếu.
II. Tính chất sản phẩm của công ty thơng mai và dịch vụ (TSC). III. Thực trạng công tác tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của công ty TSC. 1.Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong một số năm gần đây. 2.Công tác tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng nội địa.
IV. Đánh giá tình hình thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TSC.
1.Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩmtại công ty TSC. 2.Nguyên nhân của những tồn tại.
Chơng III. Một số đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty TSC.
1.Tăng cờng và hoàn thiện công tác điều tra nghiên cứu thị trờng.
2.Tổ chức lại và ổn định bộ máy-nâng cao trình độ phục vụ khách hàng. 3.Đẩy mạnh khai thác khách hàng, mở rộng thị trờng.
4.Thực hiện các biện pháp chung về quản lý kinh doanh dịch vụ thơng mại. 5.Tăng cờng các hoạt động yểm trợ tiêu thụ sản phảm.
6.Một số kiến nghị đối với nhà nớc.
Kết luận. Mục lục.
Tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo.
1-/ Một số vấn đề kinh tế thơng mại, dịch vụ trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam - NXB Thống kê - 2001
2-/ Marketing căn bản của phillip kotler - NXB Thống kê - 2001.
3-/ Marketing trong quản trị kinh doanh - NXB Thống kê - 2001.
4-/ Một số kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh - Tạp chí tài chính - 2001.
5-/ Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh - NXB khoa học - Kỹ thuật Hà Nội - 2001.
6-/ Điều lệ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TSC. 7-/ Các tài liệu khác của công ty TSC.