III. Lợi nhuận trớc thuế
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại ACB Hà Nộ
tài chính dự án đầu t tại ACB Hà Nội
Chúng ta biết rằng hệ thống chính sách Nhà nớc ảnh hởng và chi phối tất cả các lĩnh vực xã hội nh kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo, môi trờng... Một sự thay đổi dù lớn hay nhỏ trong chính sách của Nhà nớc ngay lập tức tác động đến toàn xã hội. Công tác thẩm định dự án đầu t cũng không phải là ngoại lệ, nó luôn bị chi phối bởi các chính sách vĩ mô ở các mức độ khác nhau. Do vậy, để nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu t không chỉ phụ thuộc riêng và nỗ lực của ngân hàng mà còn phải có sự giúp đỡ cũng nh phối hợp của các cơ quan hữu quan.
- Hoàn thiện công tác kiểm toán - kế toán, thống kê:
Chính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thống kê. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp để đảm bảo tính trung thực, chính xác của các con số trên Báo cáo tài chính.
Hiện nay, chúng ta cha có một cơ quan thống kê nào đứng ra tập hợp các số liệu nhằm đa ra các tỷ lệ trung bình ngành cho các doanh nghiệp và ngân hàng khai thác, sử dụng. Do vậy, Nhà nớc cần lập ra một cơ quan chuyên trách nghiên cứu và ban hành hệ thống các chỉ tiêu tài chính làm cơ sở so sánh cho các doanh nghiệp và Ngân hàng.
- Chính phủ nên nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo tính đầy đủ, thống nhất cũng nh nâng cao hiệu lực trong việc điều chỉnh pháp luật đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kịp thời ban hành và thực thi các văn bản thông t cụ thể hoá các nghị định, nghị quyết trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, Ngân hàng.
Hoạt động của các ngân hàng và các doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của các hệ thống văn bản pháp luật và các quy định khác. Vì vậy, một môi trờng pháp lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp đợc ổn định và ít rủi ro. Hiện nay, nhà nớc đã ban hành một số văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế: Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật ngân hàng, luật công ty... song còn cần nghiên cứu và hoàn thiện hơn.
Cần sớm ban hành luật sở hữu và các văn bản dới luật hớng dẫn cụ thể về việc thực hiện, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc về cấp chứng từ sở hữu tài sản.
Cần nâng cao tính thống nhất giữa các văn bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng đồng thời phải tăng cờng trách nhiệm của các cán bộ ngành có liên quan khi cùng ngân hàng giải quyết những vớng mắc trong các khoản tín dụng đối với doanh nghiệp.
- Đề nghị các bộ chủ quản nh: Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Tổng cục đầu t, Thống kê... hệ thống hoá các thông tin liên quan đến các lĩnh vực mà ngành mình phụ trách. Hàng năm thông tin đợc công bố một cách công khai, chính xác ở trung tâm thông tin của ngành để giúp cho ngân hàng, chủ đầu t thuận lợi trong việc thu thập thông tin.
Bộ Kế hoạch và đầu t cần có các văn bản hớng dẫn cụ thể hơn về quy hoạch, kế hoạch đầu t, định hớng xây dựng và phát triển để hớng dẫn các doanh
nghiệp, Ngân hàng tập trung vào tài trợ cho các dự án, các chơng trình u tiên của Chính phủ.
- Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành cho các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp.
Từ trớc đến nay, việc phân tích các chỉ tiêu tài chính trong khâu phân tích tài chính doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc so sánh biến động qua các thời kỳ tức là so sánh kết quả hoạt động của các thời kỳ trớc đó của doanh nghiệp. Việc đánh giá nh vậy là cha hoàn thiện bởi vì cha so sánh đợc mặt bằng chung toàn ngành, cán bộ thẩm định sau khi tính toán các chỉ tiêu tài cha có cơ sở hoặc tiêu chuẩn chung để đánh giá.
Để góp phần hoàn thiện hơn phần phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn, cần có một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành làm tiêu thức đánh giá, so sánh. Có thể tham khảo cách tính toán các chủ tiêu này ở các nớc phát triển để vận dụng linh hoạt vào việc xây dựng các hệ thống chỉ tiêu chuẩn của nớc ta sao cho phù hợp với thực tế phát triển kinh doanh cũng nh môi trờng trong nớc.
- Hàng năm, Chính phủ đều có định hớng phát triển cho từng ngành, từng vùng, nhng các dự án vẫn đợc các ngành thực hiện không đồng nhất, có dự án của ngành thì thừa, của vùng thì thiếu. Điều này làm cho công tác thẩm định gặp phải khó khăn vì khi thẩm định thị trờng thì nhu cầu những sản phẩm hàng hoá của dự án tại vùng thì thiếu, nhng xét trên toàn ngành thì tổng sản lợng lại thừa. Những khó khăn này Ngân hàng khó có thể lờng trớc đợc công tác thẩm định. Vì vậy, Chính phủ cần quan tâm hơn đến vấn đề này.
- Đề nghị các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án. Chính phủ cần có văn bản cụ thể quy định rõ trách nhiệm giữa các bên đối với kết quả thẩm định trong nội dung các dự án đầu t.