Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số d nợ

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 46 - 49)

Thực tế cho thấy trong những năm qua, SGDI - NHCTVN đã có chính sách tín dụng tơng đối hợp lý trên cơ sở đa dạng hoá nguồn vốn vào những danh

mục đầu t khác nhau. Thể hiện rõ nhất thông qua việc SGDI đã từng bớc mở rộng hoạt động tín dụng của mình đối với khu vực KTNQD. Trên địa bàn hoạt động của SGDI có rất nhiều các DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, vì vậy đây là những đối tợng khách hàng tiềm năng hứa hẹn mang lại lợi nhuận lớn cho SGDI ở hiện tại cũng nh trong tơng lai nếu SGDI có sự khai thác, đầu t một cách thích đáng vào khu vực này cũng nh việc quản lý tốt các khoản d nợ cho vay.

Trong ba năm trở lại đây, SGDI - NHCTVN đã cung cấp một khối lợng TD rất lớn cho nền kinh tế bao gồm cả khu vực KTQD và KTNQD, chứng tỏ tính hiệu quả trong hoạt động của SGDI, chính sách TD của SGDI đã phát huy tác dụng.

Biểu 4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với KTNQD.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tiền % Tiền % Tiền %

Doanh số cho vay 254 15 378 19 490 25

Doanh số thu nợ 302 17 411 24 512 29

Doanh số d nợ 142 9,5 324 15,7 415 17,7

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGDI - NHCTVN

Nhìn vào tỷ lệ phần trăm ở biểu trên ta thấy, qua các năm doanh số cho vay khu vực KTNQD ngày một đợc cải thiện. Tuy nhiên, so với doanh số cho vay quốc doanh thì doanh số cho vay DNNQD chiếm tỷ lệ rất nhỏ và chỉ tăng lên rất ít qua các năm.

Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm và luôn lớn hơn doanh số cho vay. Năm 2001 doanh số thu nợ đạt 302 tỷ đồng hay về mặt tơng đối tăng 17%, năm 2002 đạt 411 tỷ đồng (24%) và năm 2003 SGDI thu nợ đợc 512 tỷ đồng với số

tơng đối là 29%. Qua đây cho thấy SGDI đã đẩy mạnh công tác thu hồi những khoản nợ từ những năm trớc để lại nhằm thu hồi vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

Nh vậy trong thời gian vừa qua, với chủ trơng bám sát mục tiêu “phát triển, an toàn, hiệu quả”, nắm vững định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, SGDI đã chú trọng sàng lọc và nâng cao hơn nữa chất lợng TD đối với khách hàng, đồng thời chuyển đổi dần cơ cấu đầu t theo hớng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với các DN nói chung và các DNNQD nói riêng. Để đứng vững và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, SGDI đã từng bớc mở rộng và hoàn thiện dịch vụ NH, đặc biệt là các dịch vụ bổ trợ cho công tác TD, thực hiện tốt phơng châm “Ngân hàng tại Doanh nghiệp”, thoả mãn tối đa yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Biểu 5: Tình hình tín dụng đối với các DNNQD từ 2001 - 2003.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2001% Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003%

DS cho vay KTNQD 254 100 378 100 490 100

Cho vay ngắn hạn 203,2 80 279,72 74 318,5 65

Cho vay Trung dài hạn 50,8 20 98,28 26 171,5 35

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGDI - NHCTVN

Qua biểu trên ta thấy, SGDI tài trợ vốn cho các DNNQD chủ yếu vẫn là hình thức TD ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên doanh số cho vay trung, dài hạn đối với DNNQD có sự chuyển biến rõ rệt. Năm 2001 cho vay trung, dài hạn chỉ chiếm 20%, nhng trong hai năm trở lại đây (năm 2002 và năm 2003), SGDI đã chú trọng hơn đến đầu t dài hạn cho các DN để mua sắm thiết bị, dây chuyền công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nhờ đó mà khu vực kinh tế này có điều kiện để mở rộng hoạt động sản

xuất kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh, cụ thể: về quy mô, năm 2002 doanh số cho vay trung, dài hạn tăng 47,48 tỷ đồng. Nh vậy trong năm 2002 cùng với sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn là sự tăng đột biến của doanh số cho vay trung, dài hạn. Sang năm 2003, tỷ lệ cho vay trung, dài hạn tăng lên khá mạnh, chiếm 35% so với tổng doanh số cho vay, tăng 73,22 tỷ đồng so với năm 2002.

Nhìn chung qua các năm doanh số cho vay trung, dài hạn của SGDI ngày càng cao đã đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn trung, dài hạn của các DNNQD, đồng thời cũng giúp cho SGDI có đợc sự phát triển ổn định và bền vững hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 46 - 49)