B3 [1,5 ]
Số liệu ở bảng trên cho thấy đây là một ngân hàng làm ăn có lãi, với kết quả kinh doanh khá ổn định và tăng đều trong các năm: Kết quả kinh doanh của năm 2000 so với năm 1999 tăng 7,3% và vào năm 2001 tăng 7,6% so với năm 2000, kết quả này góp phần thực hiện kế hoạch lợi nhuận chung của toàn hệ thống. Để xem xét cụ thể hơn tình hình kinh doanh của chi nhánh phải đánh giá các chỉ tiêu chất lợng ở các lĩnh vực cơ bản.
- Đối với công tác huy động vốn, có thể nói Ngân hàng đã đạt đợc sự tăng trởng đáng kể. Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2001 đạt 1,579 tỷ đồng, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trớc và đạt 107,9% so với kế hoạch. Với doanh số trên Chi nhánh đợc đánh giá là một trong những Ngân hàng có vốn huy động tiết kiệm lớn trên địa bàn Hà Nội.
- Công tác sử dụng vốn ở Ngân hàng cũng đạt đợc kết quả đáng ghi nhận, d nợ tín dụng tăng trởng lành mạnh và vững chắc - cụ thể tổng d nợ tín dụng cuối năm 2001 tăng 45,9% so với cuối năm 2000, việc tăng này chủ yếu do mở rộng đầu t đối với thành phần kinh tế quốc doanh - chiếm 91,7% trong tổng d nợ.
- Để xem xét tín dụng của Ngân hàng phải đề cập tới vấn để nợ quá hạn (NQH). Việc tổ chức, triển khai, xử lý NQH, Chi nhánh đã thực hiện tốt, phát huy trí tuệ tập thể đảm bảo đúng tinh thần chỉ đạo. Bằng những biện pháp cụ thể
nên việc thu NQH của Chi nhánh đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Với doanh số thu NQH 2,5 tỷ đồng trong đó thu nợ khó đòi 1,4 tỷ đồng, đa tỷ lệ d NQH đến 31.12.2001 xuống 3,1% trong tổng d nợ và đầu t, giảm 1,6% so với cuối năm 2000. Nh vậy vấn đề NQH của Chi nhánh đã có những chuyển biến tích cực, nó không còn là vấn đề không thể giải quyết.
Qua phân tích trên chúng ta đã có một cái nhìn khá toàn diện cả về những thuận lợi cũng nh khó khăn trong công tác huy động vốn và tín dụng - hai lĩnh vực truyền thống của ngân hàng.
2.2- Hoạt động cung cấp dịch vụ ở Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng. Khu vực II - Hai Bà Trng.
Đối với một Ngân hàng Thơng Mại phần lớn lợi nhuận thu đợc là nhờ thực hiện các nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động đầu t đảm bảo cho các ngân hàng một khoản thu nhập bổ xung và cho phép phân tán rủi ro. Ngoài ra còn một sản phẩm mang lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng, đó là dịch vụ Ngân hàng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc thu hút khách hàng và mở rộng thu nhập cho ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng đã cố gắng đa dạng hoá dịch vụ của mình. Trong nội dung hoạt động của Chi nhánh gồm những dịch vụ chủ yếu sau:
Bảng 4: Danh mục phục vụ NH
Dịch vụ Phòng ban thực hiện
1. Thanh toán chi trả hộ Tài chính kế toán
2. Thu hộ Tài chính kế toán
3. Thanh toán chuyển tiền cá nhân trong nớc Tài chính kế toán
4. Chi trả kiều hối Kinh doanh đối ngoại
5. Dịch vụ thanh toán séc du lịch Kinh doanh đối ngoại
6. Dịch vụ bảo lãnh Kinh doanh
7 7. Nhận chuyển tiền mặt từ địa phơng này đến
địa phơng khác Kế toán tài chính
Để có một danh mục các dịch vụ nh trên, là sự cố gắng rất lớn của Chi nhánh. Khởi đầu hoạt động khi trên địa bàn đã có nhiều Ngân hàng Thơng Mại khác, Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng vừa khẩn trơng triển khai thực hiện nghiệp vụ mới , vừa tích cực học tập kinh nghiệm từ các đơn vị bạn. Trong nhiều năm triển khai, hoạt động của Chi nhánh đã có nhiều đổi mới, hoạt
động đợc nhiều nghiệp vụ nh kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, kỹ thuật nghiệp vụ L/C xuất nhập khẩu, chuyển tiền thanh toán...
Với đội ngũ cán bộ, nhân viên đợc đào tạo bồi dỡng qua trờng lớp cơ bản, cùng với công nghệ Ngân hàng tiên tiến, những năm qua Chi nhánh đã cungcấp cho khách hàng một khối lợng lớn dịch vụ đa dạng phong phú. Khi đề cập đến mảng dịch vụ của một Ngân hàng ngời ta thờng nhắc đến "hoạt động thanh toán phục vụ xuất nhập khẩu, mở L/C... và các dịch vụ khác". Trong thực tế, các hoạt động thanh toán nh nhờ thu thanh toán liên hàng, mở L/C, bảo lãnh đã thu hút phần lớn sự quan tâm của các nhà Ngân hàng, họ luôn chú trọng tìm ra giải pháp để nâng cao hiểu quả các hoạt động trên, mà đôi khi lại tỏ ra lơ là đối với các "dịch vụ" khác. Vậy dịch vụ khác gồm những gì? Đó là những dịch vụ nhỏ, không mang nặng tính chất nghiệp vụ Ngân hàng mà chỉ liên quan đến tiền tệ nói chung, đợc Ngân hàng thể hiện để bổ xung cho các hoạt động của mình nh chuyển tiền dân c, chi trả kiều hối, cầm đồ... tuy nhiên nếu Ngân hàng muốn hiện đại hoá hoạt động của mình thì việc đa dạng lĩnh vực kinh doanh phải đi liền với hiệu quả của từng nghiệp vụ. Chính vì vậy để đạt tới một tỷ trọng dịch vụ trên tổng thu nhập cao hơn thì tất yếu phải phát triển đồng đều các hoạt động.
2.2.1 Dịch vụ thanh toána. Dịch vụ chi trả hộ a. Dịch vụ chi trả hộ
Trớc khi nghiên cứu vấn đề này, ta phải xem dịch vụ chi trả hộ là dịch vụ nh thế nào? Thực chất nó là dịch vụ dựa trên cơ sở các cá nhân hay doanh nghiệp mở tài khoản, nộp tiền vào Ngân hàng và họ ra lệnh của mình thực hiện các khoản chi trả cũng nh thu nhận các khoản đợc thanh toán.
Nh chúng ta đã trình bày ở trên Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng là một Ngân hàng có địa bàn thuận lợi, có rất nhiều các tổ chức kinh tế, cá nhân đều sử dụng dịch vụ tại Ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ chi trả hộ hay còn gọi là dịch vụ thanh toán. Trong những năm qua, hoạt động thanh toán tại Chi nhánh diễn ra rất nhanh chóng, chính xác, thuận lợi cho các khách hàng và Ngân hàng. Do đó, doanh số qua Ngân hàng mỗi năm một tăng. Ta có thể nhận thấy qua bảng sau:
Bảng 5 : Doanh số thanh toán qua Ngân hàng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Số món Số tiền Số món Số tiền
1. Séc chuyển khoản 6.691 228.170 6.683 305.645
2. Séc bảo chi 2.151 405.119 2.151 529.024
3. Séc chuyển tiền 16 3.432 18 3.714
4. Uỷ nhiệm chi 32.086 5.356.040 37.159 6.501.355
5. Tiền mặt 17.501 3.205.862 41.794 3.861.856
Tổng cộng 58.445 9.198.623 87.805 11.201.594
B5 [1,7 ]
Qua bảng ta thấy, số món thanh toán qua Ngân hàng từ năm 2000 đến năm 2001 tăng 29.360 món tỷ lệ tăng là 50,2%, với số tiền tăng là 2.002.971 triệu đồng- tỷ lệ tăng là 21,8%. Nh vậy có thể thấy rằng hình thức thanh toán qua Ngân hàng ngày càng đợc a chuộng. Sở dĩ nh vậy là do:
- Các đơn vị kinh tế ngày càng đợc mở rộng mối quan hệ kinh tế với nhau và thông qua việc thanh toán qua Ngân hàng.
- Sự đổi mới, cải tiến và đa dạng hoá các thể thức thanh toán tại chi nhánh, sử dụng hệ thống thanh toán điện tử thay thế cho hệ thống thanh toán liên hàng trớc kia qua mạng vi tính. Do vậy tạo điều kiện cho công tác thanh toán ngày càng nhanh chóng, chính xác, thu hút ngày càng nhiều khách hàng hơn và nâng cao uy tín của Ngân hàng.
- Bên cạnh những cải tiến về mặt công nghệ Ngân hàng nh việc triển khai thực hiện thanh toán qua mạng điện tử nhanh chóng, chính xác làm cho doanh số thanh toán qua mặt Ngân hàng tăng lên, còn một lý do khác nữa là do Ngân hàng thu phí hợp lý, thờng là 2001 đồng với món bù trừ và 0,1% với số món đi liên hàng. Với mức phí tơng đối thấp nh vậy, nhng doanh số chi trả hộ nhiều nên thu nhập của Ngân hàng từ dịch vụ này cũng tăng lên đáng kể so với năm 2000, điều này thể hiểu rõ ở bảng sau:
Bảng 6 : Thu từ dịch vụ chi trả hộ
(Đơn vị : đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
2. Séc bảo chi 204.701.500 230.522.000
3. Séc chuyển tiền 3.432.000 23.098.000
4. Uỷ nhiệm chi 2.710.106.000 3.514.732.000
5. Tiền mặt 3.205.862.000 3.870.700.000
Tổng cộng 6.244.867.500 7.768.376.000
B6 [1,7 ]
Nhìn vào bảng ta thấy, thu nhập từ dịch vụ chi trả hộ của Ngân hàng tăng với con số tuyệt đối là 1.523.508.500 đồng, và con số tơng đối là 24,4%.
Điều này chứng tỏ chi nhánh NHCTKVII - Hai Bà Trng đã đáp ứng phần nào nhu cầu của dịch vụ chi trả hộ. Song đối tợng chủ yếu là các doanh nghiệp, trên thực tế tại địa bàn khu vực Hai Bà Trng dân c tập trung đông đúc, thu nhập khá và nhu cầu sử dụng dịch vụ này không nhỏ, nhng NH vẫn cha thu hút đợc "nhóm" khách hàng này. Vì vậy NH nên xem xét vấn đề nầy để làm thế nào thu hút đựơc các khách hàng cá nhân mở tài khoản mở séc trong thanh toán.