Nhận xét công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thương mại vật tư du lịch (Trang 33 - 38)

II- Phân tích thực trạng Công ty trong 3 năm qua

3. Nhận xét công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của Công ty.

3.1. Kết quả đạt đợc.

Từ khi Công ty ra đời Công ty đã đống góp vào sự phát triển của ngành và kinh tế đất nớc. Đó là, trong những năm qua Công ty đã xuất nhập khẩu và cung ứng đầy đủ các loại vật t thiết bị cho khách hàng đánh giá cao. Ngoài ra Công ty còn nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các ngành khác nh dệt, giầy da, nông lâm sản... đem lại nguồn thu cho đất nớc và cung cấp nguyên vật liệu cho ngời lao động. Công ty luôn có quan hệ với bạn hàng

tin cậy với nớc ngoài và luôn mở rộng quy mô hoạt động nh mở thêm nhiều hơn nữa cho khách hàng miền Nam. Đặc biệt Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ năng động cao phù hợp với quy mô của Công ty là vừa và nhỏ. Điều này thể hiện ở các phòng ban chức năng Công ty, các phòng ban này hoạt động độc lập về công việc nhiệm vụ nhng lại phối hợp chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh doanh.

Điều đó cho thấy trong ba năm qua kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng doanh thu của Công ty luôn tăng cao. Về kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 tăng 9,9% so với năm 1998 và năm 2000 tăng rất cao đó là 25% so với năm 1999. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao là do xuất nhập khẩu tăng, các mặt hàng kinh doanh bán chạy, tồn kho ít, các hoạt động dịch vụ Công ty cũng tăng nhanh. Bên cạnh các thành tích đó thì trong ba năm qua lợi nhuận, TSCĐ, TSLĐ, vốn chủ sở hữu đều tăng phản ánh sự hoạt động kinh doanh của Công ty đang tốt. Hiệu quả tơng đối lớn hơn một, nhng với mức 1,005 - 1,006 là thấp cần phải cải thiện

3.2. Các tồn tại cần tháo gỡ.

Trong công tác hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng Công ty cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh, công tác giao dịch hiểu biết khách hàng còn kém nguyên nhân là bộ phận tham mu về thị trờng ở phòng kinh doanh còn rất ít, chuyên môn cha sâu, phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nên không có thời gian chuyên tâm vào việc nghiên cứu thị trờng nhất là thị trờng nớc ngoài. Công ty cha có một đai diện chính thức nào ở nớc ngoài đó hàng rào ngăn chở việc nâng cao năng lực kinh doanh của Công ty. Một mặt nữa đó là năng lực cạnh tranh của Công ty còn kém, trong khi các Công ty và đơn vị trong và ngoài nớc cạnh tranh khốc liệt thì Công ty hầu nh không có biện pháp gì mới do vậy Công ty thờng chỉ ký đợc các hợp đồng nhỏ và vừa có giá trị không lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do Công ty cha xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh có hiệu quả, lợng vốn kinh doanh của Công ty thì quá thấp không thể đáp ứng đợc của công tác Marketing, công tác xây dựng chiến lợc của Công ty cha đợc chú trọng, Công ty chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch hàng năm, các chiến lợc dài hạn chỉ là mơ hồ. Hơn nữa, Công ty không thể thi hành các biện pháp cạnh tranh với chi phí cao nh quảng cáo trên truyền hình, các ấn phẩm, tạp chí,... Ngoài ra trong việc huy động nguồn hàng Công ty cha thiết lập đợc với các cơ sở đơn vị sản xuất kinh doanh do thu mua hàng của Công ty phần

nhiều theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và chỉ hoạt động tạo nguồn hàng khi có nhu cầu điều này dễ bị thụ động về nguồn hàng và chất lợng hàng hoá.

4. Nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế và nhợc điểm trên.

4.1. Những nguyên nhân khách quan.

Trong các năm qua liên tiếp xảy ra các biến cố không lấy gì làm mong đợi.

4.1.1. Cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ trong khu vực (1997) đã ảnh hởng đến nền kinh tế các nớc châu á trong đó có Việt Nam. Nó làm cho tốc độ phát triển của các nớc bị khủng hoảng có tăng trởng âm. Các ngành th- ơng nghiệp, công nghiệp bị đình đốn, công nhân bị sa thải, các doanh nghiệp bị phá sản và không có khả năng trả nợ. Tác động của nó tới Việt Nam rất rõ nét, tăng trởng kinh tế bình quân năm 1997 là khoảng 6%, năm 1998 hơn 5%. Các ngành xuất nhập khẩu đã giảm mạnh bởi vì trên 70% hàng xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang các nớc Châu á, ASEAN. Do đó, sức mua của ngời tiêu dùng giảm mạnh.

4.1.2. Hiện tợng thiểu phát của Việt Nam năm 1998 – 1999 đã làm điêu đứng các ngành mũi nhọn của Việt Nam nh mía, đờng, ngành xi măng, sắt thép. Do các ngành này dự báo không chính xác, mặt khác lại do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng Châu á, nên sản xuất ra mà không có khách hàng mua. Giá cả các mặt hàng thấp không khuyến khích ngời nhà sản xuất tiếp tục sản xuất, dẫn đến ngời lao động bị mất việc làm, không có thu nhập, không có tích luỹ, sức mua giảm.

Công ty kinh doanh các mặt hàng thờng là những mặt hàng có giá trị lớn, chỉ có gia đình có thu nhập khả mới có khả năng mua. Khi thu nhập của họ bị cắt giảm, khả năng chi trả cho những phơng tiện sinh hoạt trên sẽ bị cắt giảm. Đây là nguyên nhân gây ra doanh thu của Công ty giảm.

4.1.3. áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ ngày 1/1/1999 đã gây ra không ít khó khăn cho việc tính toán. Thực hiện luật thuế này khiến cho các doanh nghiệp nói chung và công ty vật t thiết bị vật t du lịch nói riêng phải nộp thuế nhiều hơn các năm gấp 1,5 – 2 lần.

4.1.4. Chính sách của Nhà nớc về xuất nhập khẩu đã làm cho Công ty mất đi vị thế của mình trong lĩnh vực vật t thiết bị du lịch bởi lẽ các chính sách này cho phép các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tự do xuất nhập khẩu hàng hoá mà họ cần. Điều này gây không ít khó khăn cho công ty trong kinh doanh. Do đó, hàng hoá nhập khẩu sẽ không tránh khỏi hàng hoá kém phẩm chất, kém mẫu mã và cuối cùng họ bán phá giá. Mặt khác hiện tợng buôn lậu cũng diễn ra thờng xuyên làm cho thị trờng thiết bị văn du lịch ngày càng lộn xộn. Mặt hàng của Công ty mất đi tính thuần chủng của mình khi có nhiều hàng hoá có mẫu mã. Tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh tế là mục tiêu mà công ty phải đạt đợc bằng bất cứ điều kiện nào.

Tuy rằng các nhân tố 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3 chỉ mang tính tạm thời nhng những gì mà nó gây ra cho công ty trong 3 năm trên thật không nhỏ. Năng xuất lao động giảm, hiệu quả sử dụng vốn giảm.

Kế đó là tính cạnh tranh trên thị trờng ngày càng khốc liệt, ngày càng có nhiều hãng kinh doanh cùng ngành nên Công ty phải đối phó với những biện pháp mạnh, nhng kết quả doanh thu cũng không tăng đợc là bao.

4.2. Những nguyên nhân từ phía bên Công ty

4.2.1. Công tác khách hàng, công tác thị trờng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong doanh nghiệp. Nó là một trong những nhân tố quy định sự tồn tại của doanh nghiệp. Hiện nay tại công ty công tác này cha đợc chú trọng lắm, nó chỉ biểu hiện ở mức vừa phải nh quảng cáo, tuyên truyền, mở hội nghị khách hàng. Công ty cha đi sâu vào từng thị hiếu của khách hàng, từng thị trờng riêng biệt. Cha có những biện pháp mạnh nh khuyến mãi, tiếp thị, giảm giá mà chỉ bó hẹp trong các cửa hàng đại lý. Đây là tác nhân gây nên sự giảm sút về doanh thu.

Nếu xét một góc độ khác, công tác khách hàng, công tác thị trờng còn là quan tâm đến khách hàng sau khi mua tức dịch vụ khuyến mại khác. Tuy công tác này không phải là giai đoạn quá quan trọng nhng lại là cầu nối giữa khách hàng và Công ty ngày càng bền chặt, nhng công ty đã không làm đợc nh vậy.

4.2.2. Công tác tổ chức quản lý đối với Công ty và nhân sự.

Trong 3 năm qua công tác quản lý và nhân sự đã bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm và có những biện pháp giải quyết. Những quyết định quản lý

của Công ty đối với các bộ phận bị xem nhẹ và có xu hớng thả lỏng. Đây thật sự không phải là xu hớng tốt đẹp mà Công ty tìm kiếm.

Quản lý con ngời cũng là vấn đề cần lu ý, mấu chốt ở đây là Công ty nên có một chế độ đãi ngộ và khả năng thăng tiến thoả đáng chứ không nên coi họ là ngời làm công ăn lơng bình thờng. Sự thiếu tính chủ động, sáng tạo, không chịu tìm bạn hàng, phần lớn xuất phát từ sự thiếu quản lý và thúc đẩy động lực cho họ.

Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại

Công ty thiết bị vật t du lịch

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thương mại vật tư du lịch (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w