Tiền gửi dân c.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 54 - 57)

2. Các hình thức huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II Hai Bà Trng.

2.2. Tiền gửi dân c.

Tiền tiết kiệm đợc coi là một phần thu nhập của ngời dân cha sử dụng cho tiêu dùng, họ đem gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hởng lãi trên số tiền đó. Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã đợc coi là nguồn vốn huy động truyền thống của các NHTM. Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thờng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tiền gửi vào Ngân hàng, ví dụ: Tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM Việt nam chiếm khoảng 60 - 70% tổng tiền gửi, còn ở Mỹ là khoảng 25%.

Tiền gửi tiết kiệm ở Chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng gồm có các loại:

_ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

_ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng _ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng. _ Tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng khác

_ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

Hiện nay ở nớc ta, công cuộc vận động nhân dân gửi tiền tiết kiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành Ngân hàng. Bởi vì từ xa đến nay ngời dân vẫn cha có thói quen đem tiền gửi vào Ngân hàng, đa số vẫn với tâm lý “chôn của” cất giữ lợng tiền tích luỹ đợc của mình trong hòm, trong tủ… gây nên tình trạng lãng phí nguồn vốn cho xã hội, vốn không đợc dùng vào sản xuất kinh doanh mà lại nằm chết một chỗ. Hơn nữa tiền gửi tiết kiệm thực sự là nguồn vốn huy động với tiềm năng dồi dào cho các Ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, trong thời gian qua Chi nhánh đã thành lập một mạng lới các quỹ tiết kiệm trải rộng khắp trên địa bàn Quận cũng nh không ngừng đổi mới hệ thống tín dụng hiện hành để huy động vốn và đã đạt đợc những thành quả đáng kể. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 11: kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Tiền gửi tiết kiệm 960.343 1.052.201 1.152.186 2. Số d tiền gửi tiết kiệm chênh lệch

qua các năm

0 +91.858 +99.9853. Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 0 109,6% 109,5% 3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 0 109,6% 109,5%

Nhìn vào bảng trên ta thấy, nguồn vốn huy động đợc từ tiền gửi tiết kiệm luôn tăng. Năm 1999, Chi nhánh chỉ huy động đợc 960.343 triệu đồng thì đến năm 2000, tổng số tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên 1.052.201 triệu đồng, tăng 9,6% so với năm 1999. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng vào năm 2001, nhng tốc độ tăng vẫn chỉ đạt 9,5%, tơng đơng với mức mà năm 2000 đã đạt đợc, với lợng tiền gửi tiết kiệm huy động đợc đạt 1.152.186 triệu đồng.

Song so với các Ngân hàng thơng mại khác trong cùng địa bàn, nguồn tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh vẫn liên tục tăng lên, minh chứng cho chính sách mềm dẻo về mặt lãi suất và chính sách khách hàng rất hợp lý mà Chi nhánh đang áp dụng. Để thu hút, khuyến khích đợc nhiều tiền gửi tiết kiệm hơn, Chi nhánh đã đa ra nhiều mức lãi suất hấp dẫn tơng ứng với mỗi kỳ hạn gửi tiền, thêm vào đó là công tác thanh toán chi trả tiền cho khách hàng cũng đợc Chi nhánh hết sức quan tâm, đảm bảo chi trả cho khách hàng theo đúng thời hạn quy định. Bên cạnh đó, Chi nhánh luôn đổi mới trang thiết bị, cải tạo, nâng cao chất lợng các Phòng giao dịch tiết kiệm theo hớng khang trang, sạch đẹp, hiện đại…Đồng thời Chi nhánh cũng tích cực mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động, giảm chi phí và thời gian giao dịch cho cả khách hàng và Ngân hàng. Cán bộ Chi nhánh cũng nh cán bộ, nhân viên các quỹ tiết kiệm luôn có thái độ phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo theo đúng phơng châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. Vì vậy Chi nhánh ngày càng chiếm đợc sự tin tởng và cảm tình của khách hàng khi đến Ngân hàng gửi tiền.

Bảng12: cơ cấu tiền gửi tiết kiệm

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Số dNăm 1999% Số dNăm 2000% Số dNăm 2001%

1.Tiền gửi không kỳ hạn 13.693 1,4 18.415 1,8 28.545 2,5 _ Tiền VNĐ 13.251 16.304 22.716

_ Ngoại tệ qui đổi 442 2.111 5.829

2.Tiền gửi có kỳ hạn 946.650 98,6 1.033.786 98,2 1.123.641 97,5 _ Tiền VNĐ 700.676 620.747 664.920

_ Ngoại tệ qui đổi 245.974 413.039 458.721

Tổng 960.343 100 1.052.201 100 1.152.186 100

Qua bảng trên ta thấy: Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm và tơng đối ổn định, cụ thể:

_ Năm 1999, tổng lợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 946.650 triệu đồng, chiếm 98,6% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.

_ Năm 2000, tổng lợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 1.033.786 triệu đồng, tơng ứng với 98,2% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.

_ Sang đến năm 2001, tổng lợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn tăng, tuy nhiên tỷ trọng trong tổng nguồn tiền tiết kiệm có giảm đi đôi chút, chiếm 97,5%, với lợng tuyệt đối là 1.123.641 triệu đồng.

Nh vậy, với kết cấu tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá lớn và tơng đối ổn định là điều rất có lợi cho Chi nhánh. Bởi vì Chi nhánh có cơ sở nguồn vốn tốt với thời hạn dài, ổn định...từ đó Chi nhánh có thể chủ động trong việc sử dụng vốn để thực hiện các dự án đầu t, cho vay dài hạn. Hơn nữa, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Chi nhánh.

Nh vậy, tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn đầy tiềm năng đối với toàn hệ thống NHTM nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng nói riêng. Kết quả huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm trong những năm qua tại Chi nhánh đã phản ánh thực tế sự tăng trởng cũng nh vị trí vai trò của nguồn vốn này. Chính vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần tích cực triển khai sâu rộng xuống tận các địa bàn dân c trong Quận, thực hiện công tác phục vụ khách hàng tốt nhất bằng tất cả các hình thức tiết kiệm khác nhau nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, không để vốn “chết”, lấy vốn này phục vụ trực tiếp cho họat động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w