Doanh số thu nợ 204809 447020 45

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng dối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 26 - 29)

- Thu nợ ngắn hạn 165175 428309 431413 - Thu nợ trung dài hạn 39634 18711 28316

III. D nợ 209272 172228 351594

- D nợ ngắn hạn 144780 139667 333069

- D nợ dài hạn 64492 35313 42472

Bảng 2 và bảng 3 phản ánh đầy đủ về sự tăng trởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng nh d nợ của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm qua các năm 1999-2001.

Doanh số cho vay năm 2001 là 639.095 triệu đồng, lớn gấp 1,5 lần doanh số cho vay năm 2000 và bằng 3,6 lần doanh số cho vay năm 1999.

Doanh số nợ năm 2001 là 459.729 triệu đồng , bằng 103% doanh số thu nợ năm 2000, lớn gấp 2,25 lần doanh số thu nợ năm 1999.

Bảng 3: D nợ cho vay qua các năm 2000, 2001

Chỉ tiêu 2000 2001 Tăng

tuyệt đối % tăng, giảm

Tổng 172228 351594 179366 104,0 I. CV ngắn hạn=VND 134586 268564 133987 99,5 - cho vay 79604 199942 119978 150,6 - nợ quá hạn 54982 69022 14040 25,5 II. CV dài hạn=VND 21718 26615 4897 25.6 - cho vay 17491 23127 5636 32,0 -nợ quá hạn 4226 3488 -738 -17.5 III. CV = ng.tệ 15924 56415 40491 254.0 -ngắn hạn 4639 41833 37194 802,0 - trung, dài hạn 11285 14582 3297 29,0

Tổng d nợ cho vay, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 đạt 351.594 triệu đồng, tăng 179.336 triệu đồng hay 104% so với năm 2000 và tăng 68% so với năm 1999.

Trong các khoản cho vay của ngân hàng thì cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn: 79% tổng d nợ năm 1999, 79,8% tổng d nợ năm 2000 va 83% tổng d nợ năm 2001. So với năm 2000, d nợ cho vay ngắn hạn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm năm 2001 tăng 155.954 triệu đồng hay112% so với năm 2000 và tăng 127.647 triệu đồng hay tăng 76% so với năm 1999.

Nếu cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho các doanh nghiệp , cá nhân thì cho vay dài hạn là nguồn tài trợ cho đầu t xây dựng mới, đổi mới trang thiết bị trong doanh nghiệp. Nguồn vốn dài hạn là nguồn rất quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế , đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển ở nớc ta. Nhng ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm , các khoản cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ lệ không lớn. Năm 2001 d nợ trung dài hạn chỉ đạt 56.415 triệu đồng, chiếm 16% tổng d nợ, tăng 23.412 triệu đồng hay tăng 71% so với năm 2000, tăng 15.141 triệu đồng hay 37% so với năm 1999.

Tuy có tăng về số tuyệt đối qua các năm nhng về tỷ trọng trong tổng d nợ cho vay của d nợ trung dài hạn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm có xu hớng giảm , cụ thể, năm 1999, d nợ dài hạn chiếm tới 19,5% tổng d nợ cho vay, năm 2000 là 18,9% và sang năm 2001 d nợ trung dài hạn chỉ còn 16%.

Ngoài cho vay trung dài hạn, ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay khác. Các món cho vay này thuờng không lớn lắm, chiếm khoảng dới 10% d nợ cho vay.

Hoạt đông tín dụng của ngân hàng đã không ngừng đợc mở rộng trong những năm qua là kết quả của nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân ngân hàng trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu t cho vay có hiệu quả.

Ngân hàng đã tập trung tăng khối lợng tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, có uy tín với ngân hàng trong công tác thanh toán, ví dụ ngân hàng luôn duy trì mối quan hệ tốt với công ty du lịch dịch vụ Hoàn kiếm, công ty thiết bị giao thông, công ty hoá chất mỏ, công ty than, công ty xây dựng Sông Đà...với lợng d nợ lớn

Ngân hàng đã chủ động áp dụng các biện pháp cho vay u đãi nhằm tăng c- ờng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ sản xuất, tạo điều kiện giúp đỡ cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng rất thận trọng khi đầu t vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, vốn tự có thấp, hạn chế hoặc tạm ngừng cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.

Sau thất bại năm 2000, sang năm 2001, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã thay đổi phơng hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh. Trớc đó, khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình, cá nhân kinh doanh với mức cho vay đối với thành phần kinh tế này lớn hơn 90% tổng d nợ. Nhận thấy rủi ro cao ngân hàng đã tự động chuyển hớng hoạt động tự cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sang cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh, tuy mức lãi suất thấp hơn nhng an toàn hiệu quả hơn.

Trong kinh doanh ngân hàng luôn nỗ lực tìm kiếm mọi cơ hội để đầu t, cho vay. Ngoài khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong quốc doanh ngân hàng còn cho vay trung và dài hạn đối với nhiều dự án khác nh:

+ Cho vay theo chơng trình EC.

+ Cho vay theo chơng trình Việt đức, giúp ngời lao động ở Đức về trớc thời hạn mở rộng sản xuất kinh doanh.

+ Cho vay theo các chơng trình đặc biệt khác nhằm tạo việc làm, thực hiện các mục đích xã hội...

Bên cạnh cho vay bằng nội tệ, ngân hàng cũng không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động và các khoản cho vay bằng ngoại tệ. Năm 2001 d nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 56415 triệu đồng, tăng gấp 3,5 lần so với mức 15924 triệu đồng năm 2000.

Hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua không chỉ biểu hiện ở doanh số cho vay, doanh số thu nợ mà còn đợc thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm. Nếu năm 2000 nợ quá hạn trong ngân hàng là 59208 triệu đồng, chiếm 34% tổng d nợ thì sang năm 2001 nợ quá hạn là 72510 triệu đồng chỉ chiếm 20,6% tổng d nợ. Trong đó nợ ngắn hạn quá hạn của ngân hàng là 69022, tăng 14040 triệu hay 25,5% so với năm 2000 và nợ dài hạn quá hạn là 3488 triệu đồng, giảm 17,5% so với mức 4226 triệu của năm 96. Tuy nợ quá hạn có tăng trong năm 2001 nhng chủ yếu là nợ quá hạn ngắn hạn và tốc độ tăng của nó thấp hơn tốc độ tăng của tổng d nợ nên trong năm 2001 tỷ trọng nợ quá hạn đã giảm đi một cách đáng kể.

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vật t hàng hoá của doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, giảm lãi suất cho vay đối với các đơn vị, doanh nghiệp có mức d nợ lớn đồng thời khuyến khích lãi suất tiền gửi cho những doanh nghiệp có số d trên tài khoản tiền gửi lớn và ổn định.

c. Công tác thu chi tài chính

Trong công tác quản lý thu chi tài chính ngân hàng luôn chấp hành nghiêm túc chế độ thu chi tài chính trên tinh thần tăng cờng các nguồn thu thông qua việc đa năng hoá dịch vụ ngân hàng. Phòng kế toán kết hợp chặt chẽ với phòng tín dụng phát triển tín dụng đúng hớng đối với mọi thành phần kinh tế. Cho vay đúng chế độ, tôn trọng quy trình nghiệp vụ cho vay nên hạn chế đợc nợ quá hạn, nợ khó đòi. Đồng thời thực hiện chế độ chi tiêu

đúng quy định, tiết kiệm đợc nhiều chi phí không cần thiết, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc.

d. Công tác kiểm soát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm luôn coi trọng công tác thanh tra, tự kiểm tra nội bộ đối với tất cả các nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kho quỹ, tiết kiệm... Hàng tháng ngân hàng tổ chức kiểm tra theo định kỳ và kiểm tra đột xuất, chấn chỉnh kịp thời những tồn tại thiếu sót trong hoạt động ngăn ngừa những hành vi sai phạm.

III . Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoàn

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng dối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 26 - 29)