- Ngày 28 tháng 01 năm
Việt nam có bờ biển dài và nhiều cảng biển tạo điều kiện thuận lợ
trong giao nhận hàng hải, phục vụ cho các loại tàu thuyền lớn trao đổi và vận
chuyên hàng hóa với khối lượng lớn tạo kiện thuận lợi cho công ty mở rộng và khai thác và phát triển.
+ Sân bay quốc gia Tân Sơn Nhất và Nội Bài đường hàng không quốc gia và ở giửa đường hàng không quốc tế nối hai khu vực kinh tế đông á và đông
nam á.
+ Việt nam có hệ thống đường xuyên á chạy qua là đầu mối glao thông thuận lợi cho việc vận chuyển giao lưu, trao đổi hàng hóa với các nước lân cận trong khu vực là điều kiện tốt phát triển giao nhận.
+ Trong những năm mở cửa của chính sách nhà nước đã có nhiều cụm, khu công nghiệp mọc lên tạo đà phát triển kinh tế nước nhà với một thị trường
hàng hóa đa dạng.
+ Ngoài ra có nguôn lao động đôi đào, trẻ ... siêng năng trong công việc, chịu khó, thông minh, năng động.
3.2.2 Các mặt yếu mà công ty gặp phải:
————=ề_ễễễễễễ
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ VĂN BẢY
+ Nguồn nhân lực nhiều nhưng chưa được đào tạo cho phù hợp với nền
kinh tê đang phát triển. Trong đó công ty chưa có đội ngũ nhân viên năm bắt
thông tin về thị trường một cách thấu đáo, chính xác chưa đủ lớn, chưa đủ mạnh.
+ Tiên độ đầu tư và phát triển các cảng biển còn chậm làm cho VIỆC giao nhận hàng hóa còn hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ cho sự tăng trưởng và phát triên công ty nói riêng và kinh tế nước nhà nói chung.
+ Cơ sở hạ tầng của nước ta còn yếu kém không đáp ứng đủ. Thường xuyên kẹt xe làm chậm trễ những chiến hàng quan trọng của khách hàng tốn thât không nhỏ cho công ty về tài chính cũng như uy tín của công ty.
+Công tác xúc tiến giải ngân vốn FDI củng như xúc tiên đầu tư còn chậm làm cho các hợp đông giao nhận của công ty với các đôi tác đầu tư nước ngoài
chậm lại chưa được triên khai nhanh.
3.2.3 Các cơ hội đối với công ty:
+Sự ổn định tương đối về kinh tế - chính trị và tính nhất quán trong đường lôi phát triên kinh tế của chính phủ cũng như sự quyết tâm thực hiện phát triển của ban lãnh đạo công ty.
+ Hiệp định thương mại Việt _ Mỹ đã có hiệu lực 11/12/2001, Việt nam
tham gia tổ chức AFTA vào năm 2003, sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho sự giao
lưu về kinh tế giữa Việt Nam với cường quốc kinh tế Mỹ và các nước ASEAN.
Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhâp WTO là tiến độ kích thích sự phát
triển của nền nước nhà nói chung và công ty nói riêng nếu nắm bắt cơ hội này tôt.
+ Sự quyết tâm của chính phủ cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn FDI sau hai năm gia nhập WTO, năm 2007 thu hút khoảng 20 tỷ USD, năm 2008 khoảng 60 tỷ USD.
+ Xu hướng toàn câu hóa nên kinh tế thế giới đã tạo cơ hội cho ngành xuât nhập khâu nói chung và giao nhận kho vận nói riêng.
+Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật hiện đại tạo cơ hội an
toàn cho ngành xuât nhập khẩu và kho vận hiện nay và tương lai. 3.2.4 Các nguy cơ đối với công ty.
|———======e=—ễễ
SVTH: ĐẶNG THÀNH NAM ĐI
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
+ Nguy cơ lớn nhất đối với công ty là trong nên kinh tế mở là nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoài nước.