Khi 1SW đặ tở vị trí Standby(có nghĩa là máy 2 đang hoạt động), thì máy 1 sẽ tự động khởi động khi máy 2 bị quá tải(rơle quá tải OCR2 hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống tự động giám sát điều khiển trạm phát điện (Trang 48 - 53)

máy 1 sẽ tự động khởi động khi máy 2 bị quá tải(rơle quá tải OCR2 hoạt

động) hoặc khi máy 2 bị sự cố phải dừng(2R4 hoạt động).

- Máy 1 dừng khi ta ấn nút dừng hoặc khi bị sự cố phải dừng máy. Khi

có tín hiệu dừng máy thì rơle thời gian IT sẽ duy trì 1 đến 3 phút cho máy

dừng hẳn mới tác động ngắt điện van dừng.

- Trong sơ đồ này mỗi máy có 3 thông số báo động là LO-P(áp suất dầu bôi trơn thấp, với diesel trung tốc thường khoảng 2 bar), W-T(nhiệt độ nước làm mát cao, thường >85°C), W-P(áp suất nước làm mát thấp). 3 thông số dừng máy là LO-P(áp suất dầu bôi trơn quá thấp, với diesel trung tốc thường

khoảng 1.5 bar), W-T(nhiệt độ nước làm mát quá cao, thường >90°C), n2(quá

ĐATN: Nghiên cứu hệ thống tự động giám sót, điều khiển trạm phát điện

SVTH: Phạm Trần Nam Trung - Nghiêm Phan Nhựt Tuấn

tốc, thường >1,1 tốc độ định mức). Tùy thuộc vào công suất, loại máy diesel và tùy thuộc vào hệ thống của các hãng sản xuất khác nhau mà các thông số

này thay đổi.

6)Bảo vệ các máy phát điện:

Máy phát điện bị hư hỏng do các nguyên nhân:chất cách điện của cuộn dây stato hay roto bị hỏng, gây ra ngắn mạch hai pha, ba pha, một pha với vỏ

máy, ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng pha, đồng thời ngắn mạch

cuộn sfato và cuộn dây roto với vỏ máy.

Nếu cuộn dây stato hỏng không chỉ gây ra đồng lớn mà còn gây ra tia

lửa điện(hồ quang điện) đốt cháy lõi thép stato, đòi hỏi phải khôi phục sửa

chữa rất phức tạp.

Nếu ngắn mạch cuộn dây rôto với vỏ máy tại hai điểm, phần cuộn dây còn lại có dòng lớn phát nóng, từ trường kích từ sẽ không đối xứng gây ra lực

cơ học làm chấn động máy phát.

Trường hợp rất nguy hiểm là sự hư hỏng của máy phát gây cháy do hồ

quang điện, đốt cháy chất cách điện và từ đó có thể gây hỏa hoạn lớn do tác

động của quạt gió.

Cũng là chế độ công tác không bình thường của máy phát nếu nó bị tải

không đối xứng với dòng lớn và dòng của máy phát lớn hơn dòng định mức

do ngắn mạch ở ngoài máy phát hoặc quá tải của một phụ tải có công suất

lớn.

Tóm lại, máy phát điện thường có các bảo vệ sau: - Bảo vệ ngắn mạch

- Bảo vệ quá tải

- Bảo vệ công suất ngược - Bảo vệ điện áp thấp

© Bảo vệ ngắn mạch:

Trong quá trình vận hành và khai thác hệ thống điện năng có rất nhiều nguyên nhân gây ra ngắn mạch, hiện tượng ngắn mạch xảy ra khi có sự chạm chập, hư hỏng chất cách điện trong các thiết bị điện, các dây dẫn... do sự già

hóa tự nhiên, sự quá áp, sự bảo đường các thiết bị không đúng quy trình hoặc

do các hư hỏng cơ khí.

ĐATN: Nghiên cứu hệ thống tự động giám sát, điều khiển trạm phát điện

SVTH: Phạm Trần Nam Trung - Nghiêm Phan Nhựt Tuấn

Dòng ngắn mạch thường có giá trị rất lớn, hàng trăm ngàn Ampe nên có thể gây ra hậu quả rất lớn, có thể kể ra những tác hại sau:

- Do có trị số lớn nên dòng ngắn mạch có thể đốt nóng và làm cháy các phần tử dẫn điện mà nó đi qua đến nhiệt độ vượt quá nhiệt độ cho phép nhiều

lần, làm cho tiếp điểm của các khí cụ bị cháy nếu như khí cụ đó không được

tính toán để có khả: năng chịu được dòng ngắn mạch.

- Dòng ngắn mạch tạo ra lực tương hỗ rất lớn giữa các phần tử dẫn điện

và làm hư hỏng cơ khí các vật liệu dẫn điện, các giá đỡ, thậm chí các vật dẫn điện như thanh cái, các thiết bị điện như các aptomat, contactOr...

- Dòng ngắn mạch có thể gây sụt áp đột ngột làm ảnh hưởng xấu đến đặc tính công tác của các thiết bị, đối với động cơ thì có thể bị dừng lại.

- Nếu dòng ngắn mạch kéo đài mà xảy ra ngay trên cực máy phát thì hết sức nguy hiểm, có thể làm cháy máy phát hay làm mất đồng bộ máy phát

đang công tác song song.

Do vậy, bảo vệ ngắn mạch cho máy phát là vô cùng quan trọng. Đối với máy phát có thể các loại bảo vệ khác không có nhưng nhất thiết bảo vệ

ngắn mạch phải có. :

Bảo vệ ngắn mạch là ngắt máy phát ra khỏi lưới khi có dòng ngắn

mạch qua máy phát. Thao tác này được thực hiện nhờ aptômát máy phát..

e© Bảo vệ quá tải:

Máy phát bị quá tải do các nguyên nhân sau: cắt một vài máy phát đang công tác song song với nó, khởi động trực tiếp các động cơ có công suất

lớn, các động cơ có công suất lớn bị quá tải, phân bố tải không đều giữa các

máy phát công tác song song..Máy phát bị quá tải bị gia nhiệt quá nhiệt độ cho phép, gây nên già hóa chất cách điện và thậm chí phá hỏng chất cách

điện và làm cháy máy.

Để đảm bảo cung cấp điện năng liên tục cho các phụ tải thì vấn để bảo vệ quá tải được chia làm nhiều cấp. Quá tải cấp 1 xảy ra khi dòng quá tải

bằng 1,1 - 1,2 lần dòng định mức(I=1,1-1,2lạm), thực hiện cắt các phụ tải không quan trọng. Quá tải cấp 2 khi dòng tăng từ 1,2 - 1,5 lần dòng định mức

(I=1,2-1,5lạm), thực hiện tự động cắt máy phát.

Việc cắt máy phát khi bị quá tải được thực hiện nhờ apfomat máy phát

trực tiếp tác động hoặc thông qua rơle bảo vệ quá tải. Khi bị quá tải cấp 2,

GVHD: TS Hồ Ngọc Bá 42

ĐATN: Nghiên cứu hệ thống tự động giám sát, điều khiển trạm phát điện

SVTH: Phạm Trần Nam T: rung - Nghiêm Phan Nhựt Tuấn

rơle bảo vệ quá tải gửi tín hiệu đến ngắt điện cuộn giữ (cuộn thấp áp) hoặc

cuộn ngắt của aptomat để ngắt máy phát ra khỏi lưới.

OCR th ACB đÀ ,

Rơle bảo vệ quá tải ©_ Bảo vệ công suất ngược:

Các máy phát công tác song song với nhau có thể hoạt động ở chế độ

động cơ và tiêu thụ năng lượng từ lưới.

Nguyên nhân gây ra hiện tượng công suất ngược là động cơ lai máy phát hoạt động không bình thường chẳng hạn như gián đoạn việc cung cấp

nhiên liệu, do bộ điều tốc bị kẹt ở vị trí tốc độ thấp, hoặc do đặc tính tải của hai máy không giống nhau dẫn đến trường hợp tải chuyển hết sang máy có

đặc tính cứng hơn, máy còn lại sẽ bị công suất ngược,,..

Máy phát bị công suất ngược thì phải được ngắt ra khỏi lưới nhờ rơle công suất ngược tác dụng ngắt điện cuộn giữ(cuộn thấp áp) hoặc cấp điện

cuộn ngắt trong aptomat. Rơle công suất ngược có thể là cơ cấu cảm ứng hoặc

rơle bán dẫn(điện tử).

GVHD: TS Hồ Ngọc Bá 43

SVTH: Phạm Trần Nam Trung - Nghiêm Phan Nhựt Tuấn % R S T rụi RPR. TÍ ACB «- —— 2# ÁN

Rơle bảo vệ công suất ngược

©_ Bảo vệ không cho đóng máy phát khi điện áp thấp:

Khi điện áp máy phát chưa đạt giá trị 80% Uạm thì cuộn giữ của aptomat chưa hút, không thể đóng aptomat và lưới được. Cơ cấu bảo vệ này

được bố trí ngay trong aptomat.

GVHD: TS Hồ Ngọc Bá 44

ĐATN: Nghiên cứu hệ thống tự động giám sát, điều khiển trạm phát điện

SVTH: Phạm Trần Nam Trung - Nghiêm Phan Nhựt Tuấn

ằCHƯƠNG HI:

CÁC YÊU CẤU ĐIỂU KHIỂN, GIÁM SÁT

VÀ BẢO VỆ CỦA TRẠM PHÁT ĐIỆN.

I.GIỚI THIÊU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO AACC-HCM:

Hệ thống đảm bảo cung cấp điện ổn định, liên tục, đủ công suất cho

toàn bộ các tải, nhất là tải khu AACC.

Hệ thống nguồn bao gồm:

1)Nguồn lưới:

Bao gồm 2 nguồn lưới tới cung cấp điện cho tải tiêu thụ loại 1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống tự động giám sát điều khiển trạm phát điện (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)