I- khái quát về côngty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki
3. Tình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa côngty trong những năm gần đây
đây
3.1 Tình hình sản xuất
Hiện nay do nhu cầu của ngời tiêu dùng về bánh kẹo hết sức đa dạng và phức tạp mà trong khi sự cạnh tranh trên thị trờng bánh kẹo ở nớc ta lại rất sôi động. Cho nên tình hình sản xuất của công ty thay đổi theo nhu cầu thị trờng. Công ty lập kế hoạch sản xuất theo khả năng tiêu thụ, theo mức thành phẩm tồn kho và công suất của các dây chuyền. Căn cứ vào các tiêu thức đó mà cứ hàng
tuần phó tổng giám đốc lập kế hoạch giao cho các phòng ban và phân xởng trong công ty để thực hiện cho đúng tiến độ đã đề ra.
Thực tế trong những năm gần đây do thị trờng bánh kẹo có nhiều biến động, cho nên tình hình sản xuất của công ty Hải Hà-Kotobuki có tăng nhng mức tăng không đáng kể. Thể hiện qua Biểu 6
Biểu 6: Tình hình sản xuất của công ty liên doanh Hải Hà-Kotobuki
Đơn vị tính: kg TT Năm Sản phẩm 1997 1998 1999 2000 2001 1 Kẹo cứng 1.320.730 1.633.215 1.616.331 1.637.418 1.721.031 2 Kẹo que - 21.953 35.387 36.516 48.744 3 Bimbim Chiên 291. 554 140.398 139.538 120.022 73.811 4 Bimbim nổ 18.222 8.613 9.532 10.034 15.536 5 Sôcôla 32.703 28.625 27.536 21.187 20.467 6 Cao su 84.700 131.629 182.629 193.856 198.196 7 Cookies 95.125 49.531 55.167 34.708 30.074 8 Bánh tơi 96.190 90.254 149.801 189.321 229.621 9 Isomalt - - - 4.398 5.618 Tổng 1.939.224 2.104.488 2.215.791 2.243.062 2.337.480
(Nguồn phòng kinh doanh Hải Hà-Kotobuki )
Qua biểu 6 ta thấy rằng tổng sản lợng bánh kẹo sản xuất ra của công ty trong những năm cần đây có tăng nhng tăng với tốc độ không đều. Cụ thể là tổng sản lợng bánh kẹo năm 1998 tăng so với năm 1997 là 165.264kg hay tăng 8,52%. Sự tăng lên này là do mặt hàng kẹo cứng, kẹo que đợc tiêu thụ mạnh làm cho tình hình sản xuất các mặt hàng này cũng tăng lên tơng ứng, hơn nữa doanh nghiệp đã mở rộng danh mục sản phẩm bằng mặt hàng kẹo que. Nhng do tình hình cạnh ngày càng gay gắt đến năm 1998, 1999, 2000 và năm 2001 tốc độ tăng sản lợng giảm xuống, đặc biệt là mặt hàng bimbim của công ty bị cạnh tranh khá mạnh bởi các đối thủ nh Kinh Đô, Bibica và đến hiện nay là Liwayway Việt Nam. Vì vậy mặt hàng này cũng giảm đi đáng kể, cụ thể mặt hàng bimbim chiên năm 2001 giảm so với năm 2000 là 46.191kg hay
với mặt hàng bimbim thì mặt hàng sôcôla cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt bởi các mặt hàng sôcôla nhập ngoại từ các nớc Bỉ, Đức... làm cho lợng tiêu thụ các mặt hàng này giảm, dẫn đến sản lợng sản xuất cũng giảm đều qua các năm đặc biệt giảm mạnh vào năm 2000; giảm6.169kg hay giảm 22,19% so với năm 1999, năm 2001 vẫn tiếp tục giảm tới còn 20.467kg từ 27.365kg. Ngay cả mặt hàng bánh cookies đợc xem là dây chuyền sản xuất hiện đại nhất của doanh nghiệp cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trẻ tuổi đáng gờm nh kinh Đô, Quảng Ngãi... Tuy nhiên, nhận thức đợc thời thế, công ty đã liên tục cải tiến mẫu mã sản phẩm và đặc biệt là phát triển một số thị trờng mới mà các đối thủ khác cha thâm nhập bằng mặt hàng kẹo Isomalt, bánh tơi... cho nên tốc độ tăng sản lợng năm 2001 so với năm 2000 đã tăng lên 4,21% tơng ứng với l- ợng tăng là 94.418kg. Vấn đề đặt ra cho khâu sản xuất hiện nay các dây chuyền công nghệ của công ty đã trở nên lỗi thời so với các đối thủ cạnh tranh. Cho nên đã đến lúc công ty cần đổi mới công nghệ của mình. Chỉ có bằng cách đó công ty mới có thể tồn tại đợc trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
3.2.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Đối với mỗi khu vực thị trờng do yếu tố địa lý và mức sống cũng nh thói quen, sở thích tiêu dùng của dân c đối với sản phẩm rất khác nhau. Do đó kết quả tiêu thụ của công ty ở các vùng thị trờng cũng khác nhau.Ta có thể thấy rõ điều này qua phân tích ở mục II Chơng II (Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo khu vực thị trờng sản phẩm, biểu 12). Thị trờng miền Bắc là thị tr- ờng tiêu thụ chủ yếu sản phẩm của công ty, đem lại cho công ty phần lớn doanh thu và lợi nhuận. Những mặt hàng bán chạy trên thị trờng này là kẹo cứng, bimbim, bánh tơi, Isomalt va cookies. Thị trờng miền Trung là thị trờng tiêu thụ chủ yếu các mặt hàng kẹo cao su và kẹo cứng còn hẩu hết các loại sản phẩm khác tiêu thụ rất chậm trên thị trờng này. miền nam là thị trờng mới đợc mở rộng trong những năm gần đây nhng các mặt hàng tiêu thụ trên thị trờng này rất phong phú và đa dạng, mạnh nhất là kẹo cứng và cao su và sôcôla. Ngoài ra trong 2 năm gần đây công ty đã khôi phục đợc một số thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên lợng xuất khẩu còn rất nhỏ, số mặt hàng xuất khẩu còn khiêm tốn chủ yếu là kẹo que.
Hiện nay tình hình tiêu thụ của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn, các sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ cạnh tranh có thế mạnh hơn nhiều mặt. Để tiếp tục duy trì và mở rộng trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ trong
những năm tới công ty cần phải chú trọng đầu t đổi mới nâng cấp máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm, chú trọng công tác marketing đặc biệt tập trung phát triển hệ thống kênh phân phối, bởi vì chỉ có một phơng thức bán hàng thuận lợi mới có lợi thế cạnh tranh lâu dài cho công ty.
3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong nhng năm gần đây
Cơ chế thị trờng là nguồn sinh lực tạo điều kiện cho các công ty vơn lên và khẳng định vị thế cuả mình trên thơng trờng. Đứng trớc bối cảnh đó công ty Hải Hà-Kotobuki liên tục đổi mới cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển thị trờng mới. Chính vì vậy mà những năm gần đây dù thị trờng có nhiều biến động những công ty vẫn đảm bảo đủ thu bù chi và có lãi. điều đó đợc thể hiện qua Biểu 7:
Qua biểu 7 ta thấy tổng doanh thu của công ty trong các năm vừa qua có nhiều biến động. Năm 1998 doanh thu của công ty chỉ đạt là: 49,739742 tỷ đồng không đủ bù chi kéo theo khoản lỗ là 509 triệu. Nguyên nhân là mặt hàng bimbim bị cạnh tranh gay gắt bởi đối thủ kinh Đô làm cho doanh thu mặt hàng này giảm xuống còn một nửa. Mặt khác trong năm 1998 công ty còn phải gắn thêm chi phí của sản phẩm mới là kẹo que vừa đa vào sản xuất nên giá thành ban đầu con cao mà ngời tiêu dùng lại cha biết đến. Các mặt hàng nh nh sôcôla, cookies.. . của công ty cũng bị cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra năm 1998 công ty còn bị cắt mất một số hợp đồng quan trọng.
Năm 1999 nhận thức đợc thực trạng trên công ty đã đầu t nâng cấp máy móc thiết bị, thay đổi mẫu mã, mở rộng thi trờng bằng các mở thêm của hàng, đài lý khuyến khích hỗ trợ tiêu thụ, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán...đẩy chi phí bán hàng nên rất cao, gần 7,5 tỷ đồng. Kết quả là doanh thu năm 1999 đã nâng lên gần 3,4 tỷ đồng hay 6,81% so với năm 1998. Tuy nhiên đây là năm doanh nghiệp đầu t với chi phí quá lớn làm cho công ty vẫn bị lỗ 156.798.000 đồng.
Năm 2000 toàn bộ sự đầu t năm 1999 đã phát huy hiệu quả, doanh thu tiếp tục tăng 1,43% tơng ứng với 761.323 triệu đồng và lợi nhuận đã đạt 540,2 triệu đồng,tăng các khoản nộp ngân sách nên 10,82%.
Năm 2001 doanh nghiệp tiếp tục củng cố và mở rộng mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm mới, công ty đã nâng doanh thu lên hơn 54,7 tỷ đồng và gần khôi phục đợc mức lợi nhuận năm 1997 với tỷ suất lợi
Qua biểu 7 trên ta còn thấy tổng số lao động và thu nhập bình quân đầu ngời theo tháng của công ty tăng dần qua các năm. Tuy số lao động có tăng nh- ng tốc độ tăng không lớn lắm vì hàng năm dù sản xuất ngày càng mở rộng nhng công ty rất chú trọng việc sắp xếp lại bộ máy quản lý và sản xuất sao cho tối u nhất tránh dẫn đến hiện trạng thừa lao động. Qua các chỉ tiêu tiền lơng bình quân tăng đều ta cũng thấy đợc mức độ quan tâm của công ty đến đời sống của ngời lao động. Ngoài ra công ty còn nhiều chế độ khác cho ngời lao động nh tiền ăn ca, tiền thởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động.
II. Tình hình thị trờng và thực trạng công tác mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua