Phân tích – đánh giá tổng hợp mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ 1 Xây dựng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ sở lý luận về chiến lược và chiến lược kinh doanh (80 trang) (Trang 53 - 55)

- Nhờ có chiến lược kinh doanh mà Công ty có thể xác định được mục tiêu để đề

4. Phân tích – đánh giá tổng hợp mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ 1 Xây dựng ma trận SWOT

4.1. Xây dựng ma trận SWOT

Từ việc phân tích và đánh giá theo mức độ ưu tiên của các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ như đã nêu trên, ta sử dụng ma trận SWOT làm công cụ để xây dựng các phương án kết hợp có thể có. Từ cách phối hợp này hình thành nên 04 nhóm phối hợp cơ bản đó là S/O, W/O, S/T, W/T. Trên cơ sở các phương án kết hợp này phối hợp với việc phân tích danh mục vốn đầu tư ở phần sau để hình thành nên những phương án chiến lược của Công ty trong tương lai

Bảng 16: Biểu diễn ma trận SWOT của Công ty

MA TRẬNSWOT SWOT

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

1. Nền kinh tế tăng trưởng 2. Quá trình quy hoạch và đô thị hóa

3. Dân số phát triển và thu nhập gia tăng

4. Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài

1. Nguy cơ gay gắt của đối thủ và thị trường

2. Đòi hỏi về chất lượng sản phẩm càng cao 3. Sự biến động về giá cả 4. Sự bất ổn của chính sách Nhà Nước

Mặt mạnh (S) Phối hợp (S/O) Phối hợp (S/T)

1. Sự hỗ trợ chính quyền và ban ngành chức năng liên quan

2. Kinh doanh đa ngành địa phương hoạt động rộng 3. Độc quyền về quản lý tài nguyên vật liệu xây dựng 4. Có uy tín và năng lực lao động 1- S2/O1 2- S3/O2 3- S4/O3 1- S2/T1 2- S3/T2 3- S4/T3

Mặt yếu (W) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T)

1. Khả năng nguồn vốn còn hạn chế

2. Trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu

3. Thông tin chiến lược chưa đảm bảo 1- W1/O1 2- W2/O2 3- W3/O3 1- W1/T1 2- W2/T2 3- W3/T3 4.2. Các phương án kết hợp

Dựa vào ma trận SWOT trên, ta xây dựng được các phương án kết hợp các cặp phối hợp được xem là hợp lý sau:

4.2.1. Phương án kết hợp 1: theo các cặp phối hợp S2/O1, S2/T1, W1/O1, W1/T1

S2: kinh doanh đa ngành và địa bàn hoạt động rộng.

O1: nền kinh tế tăng trưởng, các dự án được đầu tư và triển khai thực hiện. T1: cạnh tranh gay gắt của đối thủ trên thị trường.

W1: khả năng nguồn vốn còn hạn chế.

Nội dung kết hợp của các cặp phối hợp:

Sử dụng ưu thế kinh doanh đa ngành trên địa bàn hoạt động rộng kết hợp với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước để tác động nhằm mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của Công ty, trên cơ sở của sự kết hợp này Công ty có thể tránh được áp lực cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên thị trường, đồng thời vượt qua được điểm yếu hiện tại của mình là khả năng nguồn vốn còn hạn chế. Do kết hợp này sẽ tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động của Công ty, tranh thủ được các nguồn vốn và tăng nhanh nguồn luân chuyển vốn.

 Hạn chế của cặp kết hợp này:

Không cải thiện được tình trạng yếu kém của công nghệ hoạt động hiện tại của Công ty trong điều kiện đòi hỏi chiến lược kinh doanh cũng như tổ chức chặt chẽ mạng lưới thu thập và xử lý thông tin, nghiên cứu thị trường. Điều này làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của Công ty, giảm khối lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

 Biện pháp khắc phục:

Dựa vào nguồn tài trợ cũng như tín dụng, vay ngắn hạn, chiếm dụng, huy động vốn liên doanh… để mua sắm trang thiết bị, máy móc, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của Công ty.

4.2.2. Phương án kết hợp 2: theo các cặp phối hợp S3/O2, S3/T2, W2/O2, W2/T2

S3: độc quyền về quản lý vật liệu xây dựng O2: quá trình quy hoạch và đô thị hó

T2: đòi hỏi về chất lượng sp ngày càng cao của người tiêu dùn W2: trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu

Nội dung kết hợp của các cặp phối hợp

Xuất phát từ thế mạnh hiện tại của Công ty, đó là độc quyền về quản lý tài nguyên vật liệu xây dựng kết hợp với quá trình đô thị hóa, quy hoạch định các khu dân cư, khu công nghiệp tập trung trong khu vực là điều kiện cơ bản để phát triển xây dựng, mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng trên tất cả mọi thị trường của địa phương và khu vực nhằm gia tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận cho Công ty. Kết hợp này cho phép Công ty hạn chế được rủi ro do đòi hỏi về chất lượng sản phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng, đồng thời cũng vượt qua được điểm yếu hiện tại của Công ty là trình độ kỹ thuật công nghệ còn yếu chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và tiêu thụ.

Do nguồn vốn của đơn vị còn hạn chế, không đảm bảo để trang bị trình độ kỹ thuật công nghệ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng. Mặt khác, kết hợp này dựa trên nền tảng ưu thế hiện tại của doanh nghiệp mà không có sự thay đổi cơ bản về chất nên nguy cơ cạnh tranh từ phía các đối thủ cũng không loại bỏ được.

 Biện pháp khắc phục:

Tranh thủ tận dụng tối đa ưu thế độc quyền sẵn có để tăng cường mở rộng, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng đáp ứng quá trình quy hoạch và đô thị hóa các khu dân cư tập trung. Đồng thời Công ty cần đẩy mạnh việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

4.2.3. Phương án kết hợp 3: theo các cặp phối hợp S4/O3, S4/T3, W3/O3, W3/T3

S4: có năng lực uy tín và năng lực lao động

O4: dân số phát triển, thu nhập gia tăng dẫn đến nhu cầu xây dựng và nhà ở của dân cư ngày càng tăng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ sở lý luận về chiến lược và chiến lược kinh doanh (80 trang) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w