Thu nộp bình quân

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 44 - 48)

III. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt đợc trong những năm qua:

4. Thu nộp bình quân

quân

1000đ 280 390 540 638 700

5. Lãi tr đ 0 3 49 122 150

Dựa vào số liệu trên ta có thể tính đợc tốc độ tăng trởng kinh tế của công ty. Qua đó có thể minh hoạ bằng đồ thị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh sau:

Nếu cố định kỳ gốc, ta thấy tốc độ tăng trởng của Công ty có xu hớng tăng dần qua các năm. Có thể biểu hiện trên đồ thị nh sau:

Tốc độ tăng trởng 1998/1997 1999/1997 2000/1997 2001/1997 1. Theo giá trị tổng sản

lợng

1,3 3,2 4,1 4,9

2. Theo doanh thu tiêu thụ

1,2 1,8 2,2 3,3

Trong đó: t: Thời gian

y: Tốc độ tăng trởng

y1: Tốc độ tăng trởng tính theo giá trị sản lợng y2: Tốc độ tăng trởng tính theo doanh thu.

Qua bảng báo cáo tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và đồ thị minh hoạ ở trên ta nhận thâý: Từ năm 1999 đến nay tốc độ tăng trởng ở tất cả các chỉ tiêu đều đạt cao hơn tốc độ bình quân của

y1 y2 y 1 2 3 4 5 1994 1993 1995 1996 1997 t

ngành cơ khí trong toàn quốc. Riêng trong 7 năm vừa qua. Công ty đã đạt đ- ợc tốc độ tăng trởng bình quân 24,45% và doanh thu tăng 39%.

Hàng năng, lợng hợp đồng đợc ký kết thực hiện gối đầu cho năm sau luôn ở mức từ 20 - 25 tỷ đồng, chiếm khoảng 25 - 30% doanh thu năm. Đặc biệt, đáng khích lệ là công ty đã tham gia và thắng thầu nhiều hợp đồng trong nớc và quốc tế. Một số hợp đồng có giá trị lớn từ 2 triệu đến 3 triệu USD cung cấp máy và thiết bị cho các liên doanh cuả Anh và Pháp tại Việt Nam.

- Đầu tháng 9/2001, công ty đã thắng thầu quốc tế đợt I, cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà máy đờng Nghệ An - Tate & Lyle công suất 600 tấn mía cây/ngày, giá trị 1,7 triệu USD (liên doanh giữa tỉnh Nghệ An với Công ty nổi tiếng hàng đầu của Anh trên lĩnh vực sản xuất đờng với tổng số vốn đầu t 120 triệu USD đặt thuê chế tạo một phần thiết bị tại Việt Nam).

- Trớc đó, công ty đã ký hợp đồng chế tạo đợt I hơn 1.300 tấn máy, thiết bị công nghệ trị giá 2,6 triệu USD cho nhà máy đờng Tây Ninh có công suất 8000 tấn mía/ngày (liên doanh giữa công ty Bowrbon đứng đầu nớc Pháp về sản xuất đờng với Tỉnh Tây Ninh). Đến nay công ty đã chế tạo xong và giao đúng hạn cho công ty đờng Tây Ninh và nhà máy đờng Nghẹe An - Tate & Lyle hơn 1000 tấn thiết bị.

Bằng việc thắng thầu các hợp đồng quốc tế ý nghĩa to lớn đối với công ty, có tác động thúc đẩy sự phát triển, vơn lên đạt bớc tiến về công nghệ.

Với định hớng nâng cao chất lợng mặt hàng máy công cụ, chú trọng thiết bị tiêu chuẩn, dựa vào sức mình là chính, tận dụng tối đa chất xám cán bộ kỹ thuật và thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, Công ty đã tạo ra đ- ợc những sản phẩm có chất lợng cao, hình thức đẹp, tiêu thụ nhanh nhằm chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và hớng tới mục tiêu xuất khẩu.

Trong năm 2000, Công ty đã đa và sản xuất và hoàn thiện các máy T16 x 1000, T16 x 3000, T14L đảm bảo độ cứng vững tốt, hình dáng đẹp, tính năng cao. Công ty tiếp tục sản xuất các sản phẩm đơn chiếc đòi hỏi ứng dụng các phơng pháp công nghệ riêng biệt đầu t tốn kém và đã đáp ứng đợc

nhu cầu củathị trờng nh: Máy bện cáp, máy kéo màng lọc mầu, hàng thay thế cho xí nghiệp liên doanh dầu khí Vũng Tàu, lắp đặt các thiết bị xi măng có công xuất lớn nh xi măng Lơng Sơn, uông Bí, phụ tùng cho ngành đờng nh : Đờng Quảng Ngãi, đờng Phan Rang, đờng Tây Ninh... các sản phẩm cho ngành hoá chất nh: Phân đạm hà Bắc, Phân lân Ninh Bình... Thừa kế và phát huy năng lực của dàn cáp thép, đa dàn cán 5000 tấn/năm vào hoạt động và thu đợc hiệu quả cao.

+ Năm 1999 : 2269 tấn

+ Năm 2000: 2.500 tấn (vợt 11% so với năm 1999) + Năm 2001: 3.316,33 tấn (vợt 32,7% so với năm 2000).

Năm 2001, bằng việc thực hiện dự án KHCN 05 - DAL. Công việc thiết kế chế tạo máy tiện T16 x 1000 CNC, T18 CNC, công ty đã đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ điều khiển tự động để nâng cấp, tự động hoá các thiết bị công nghệ của chính mình và tạo ra các sản phẩm máy công cụ tự điều khiển đầu tiên tại Công ty. Kết quả là máy tiện T18A đạt huy chơng vàng hội chợ Công nghiệp năm 2001. Công ty tiếp tục duy trì và hoàn thiện việc nghiên cứu đa bộ phận điều khiển chơng trình số vaò các máy công cụ nh: T18 CNC và hoàn thiện xử lý các vấn đề kỹ thuật, đảm bảo chất lợng cho các máy T630L. T630LD, T14L, K525... Hoàn thiện và sử lý công nghệ kỹ thuật và đồ gá cho chế tạo và lắp đặt các thiết bị đờng Bowrbon Tây Ninh, NAT & L và các nhà máy đờng khác.

Nhìn lại những bớc thăng trầm của ngành cơ khí Việt nam, sự vững vàng của Công ty cơ Hà nội qua thời kỳ đổi mới ta thấy: Trong những năm gần đây, sở dĩ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trởng cao là nhờ Công ty đã biết tự đổi mới về mọi mặt, từ hình thúc bên ngoài đến nội cung bên trong, từ con ngời đến phân x- ởng. Hai khâu quyết định đã có chuyển biến rõ rệt là đổi mới phơng pháp sản xuất phù hợp với tiềm năng nội lực, đúng với nhu cầu thị trờng và đổi mới công tác điều hành dân chủ đảm bào chất lợng và tiến độ sản xuất để

đảm bảo giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng theo yêu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w