: chê FSK Mạch
Phương pháp mã hóa bất đối xứng sử dụng một cặp chìa khóa có liên quan vớ
nhau về mặt toán học, một chìa công khai dùng để mã hóa (public key) và một chìa bí mật dùng để giải mã (private key). Một thông điệp sau khi được mã hóa bởi chìa công khai sẽ chỉ có thể được giải mã với chìa bí mật tương ứng. Do các thuật toán loại này sử dụng một chìa khóa công khai (không bí mật) nên còn có tên gọi khác là public key cryp(ography (mã hóa dùng chìa khóa công khai).
Khuyết điểm của các thuật toán mã hóa bất đối xứng là tốc độ rất chậm, do đó trên thực tế nó ít được sử dụng.
Encrypt Đecrypt
Đifererd keys ara used to
#encrypL and đeCryp† messaoe
Recipients Recipients Publie Private Key Kay Hình 3.6 : Mã hóa bắt đối xứng. 37
3.2 Tổ chức bảo mật trong WLAN :
3.2.1 Các phương pháp chứng thực trong WLAN : e Chứng thực qua hệ thống mở (Open Authentfication) :
Đây là phương pháp chứng thực dựa vào sự xác định chính xác SSID của máy trạm và AP. Khi sử dụng phương pháp này, một máy trạm có thẻ liên kết với bất cứ AP nào dùng hệ thống chứng thực mở khi nó có SSID đúng. Hệ thống chứng thực mở được sử dụng trong cả môi trường bảo mật cũng như không bảo mật.
Trong môi trường không bảo mật thì SSID của AP sẽ được phát quảng bá (chế độ broadcast) rộng rãi trong các gói tin dẫn đường Beacons. Máy trạm khi nhận được thông tin SSID này thì chỉ cần gửi yêu cầu liên kết đến là sẽ được AP chấp nhận.
Trong môi trường bảo mật thì SSID của AP lúc này sẽ được ấn đi (chế độ hidden). Người sử dụng máy trạm nếu muốn liên kết đến AP bắt buộc phải biết trước