Là gián tiếp từ các hệ thống mạng bên ngoài (Internet) Đối với WLAN, hầu như không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo mật trong hệ thống Wireless LAN (Trang 40 - 41)

: chê FSK Mạch

là gián tiếp từ các hệ thống mạng bên ngoài (Internet) Đối với WLAN, hầu như không

thể có sự giới hạn về mặt vật lý, bất cứ ai trong vùng phủ sóng đều có thể truy xuất đến hệ thống mạng nếu nó không được bảo vệ đúng cách. Chính điều này làm tăng các mối nguy cơ đe dọa đối với WLAN.

3.1 Nguyên lí bảo mật :

Do đặc điểm sử dụng sóng vô tuyến để truyền thông tin, WLAN sẽ dễ bị “tổn thương” hơn các loại hình mạng hữu tuyến khác. Như vậy sau khi xây dựng hạ tầng cho một hệ thống WLAN, sẽ có một vẫn đề rất quan trọng phát sinh đối với những người quản lí mạng, đó là : làm thế nào để có thể xác định những người dùng được phép truy cập hệ thống mạng, tránh được các “vị khách không mời”, và làm thế nào để có thể bảo đảm bí mật của thông tin truyền đi.

Như vậy, việc bảo mật trong WLAN sẽ phải giải quyết hai vấn đề, đó là :

+ Cách thức để xác định ai có quyền sử dụng WLAN - yêu cầu này được thỏa mãn băng cơ chế xác thực (Authentication)....

+ Một phương thức để cung cấp tính riêng tư cho các đữ liệu không dây — yêu cầu này được thỏa mãn bằng các thuật toán mã hóa (Encryption).

Authenfication (Chứng thực) WLAN » Sccurifty + (Báo mật WLAN) Encryption (Mã hóa) 33

3.1.1 Chứng thực & liên kết :

Chứng thực là quá trình xác nhận một máy trạm có được phép truy cập vào hệ

thống mạng hay không. Quá trình này có ba trạng thái phân biệt :

I - Không chứng thực và không liên kết (Unauthenticated and unassociated). 2 - Chứng thực và không liên kết (Authenticated and unassociated).

3 — Chứng thực và liên kết (Authenticated and associated).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo mật trong hệ thống Wireless LAN (Trang 40 - 41)