Công tác dịch vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 33 - 50)

Trong năm qua, SGD đợc đánh giá là một ngân hàng có chất lợng dịch vụ thanh toán tốt, chính xác và nhanh chóng.. .Thu ròng từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong các năm gần đây. Tính riêng trong năm 2003 lợng thu này đạt 27,4 tỷ đồng tăng 11,48 % so với kế hoạch và tăng 32,24% so với năm 2002. Các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán trong nớc, chi trả tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ có chiều hớng tăng trởng mạnh.

Công tác bảo lãnh:

Doanh số bảo lãnh quy đổi đến 31/12/2003 đạt 3.161 tỷ, tăng 255,17% so vớí năm trớc. Thu từ dịch vụ bảo lãnh đạt 10.401 tỷ chiếm 47.277% tổng thu dịch vụ. Trên quan điểm hoạt động bảo lãnh là hình thức tín dụng không dùng tiền của ngân hàng, thời gian qua SGD tập trung đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh, tăng thu dịch vụ. Với lợi thế là uy tín của SGD đang ngày càng cao đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, nhất là các nhà đầu t. SGD luôn đáp ứng cao yêu cầu của khách hàng, thực hiện tốt công tác t vấn. Công tác bảo lãnh đảm bảo an toàn 100%, không pháp sinh rủi ro và các khoản phải thanh toán thay ngời đợc bảo lãnh.

Công tác thanh toán quốc tế:

Năm 2003 khối lợng giao dịch thanh toán hàng xuất khẩu thực hiện tại Sở cũng nh số lợng chuyển tiền đi và chuyển tiển đến năm 2003 tăng so với năm 2002 cả về số món và doanh số. Mặc dù hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD gặp nhiều khó khăn do mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt cả về lãi suất cũng nh mức phí thanh toán làm cho tâm lý khách hàng giao động dẫn tới chuyển địa điểm thanh toán tại nhiều ngân hàng, nhng SGD vẫn cố gắng và đã giữ ổn định số khách hàng của mình, không những thế còn phát triển thêm đợc một số khách hàng mới nh: công ty sơn Việt Mỹ, công ty XNK khoáng sản ... Với nỗ lực và cố gắng cao, hoạt động thanh toán quốc tế đạt kết quả tơng đối tốt: tổng doanh số đạt 480 triệu USD, trong đó doanh số thanh toán XNk đạt 340 triệu USD bằng 102% so với năm 2002 và đặt 125% kế hoạch năm. Lợng phí thu về khoảng 7,65 tỷ VND.

Năm 2003 kinh doanh ngoại tệ nói chung trên địa bàn và của SGD nói riêng găp không ít khó khăn do tình hình kinh tế chính trị của một số quốc gia trên không ổn định, thêm vào đó dịch bệnh hoành hành làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn ở trạng thái giao động mạnh và khó kiểm soát. tỷ giá công bố của NHNN với tỷ giá mua bán thực tế trên thị trờng liên ngân hàng luôn có sự chênh lệch lớn gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là trong khoảng thời gian cuối năm 2003. không chỉ đồng USD mà các ngoại tệ khác nh EUR, JPY .. .. cũng có nhiều biến động khó lờng. Thêm vào đó, bắt đầu từ thang 10/2003 SGD triển khai chơng trình hiện đại hoá ngân hàng, áp dụng theo chơng trình BDS nên bớc đầu việc phân định chức năng các phòng cha rõ ràng do đó công tác quản lý nguồn cũng nh trạng thái ngoại tệ gặp nhiều khó khăn, tuy vậy SGD vẫn đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định về trạng thái ngoại tệ của NHNN cũng nh của NHĐT&PTTW, định kỳ khái thác và đa ra các thông tin về biến động tỷ giá cũng nh lãi suất của các loại ngoại tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại SGD. Kết quả mà SGD đạt đợc trong hoạt động này nhờ đó cũng rất đáng khích lệ: doanh số mua bán ngoại tệ năm 2003 đạt 388.600 ngàn USD, thu lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 5 tỷ đồng; các hoạt động thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ Visa, Master Card .. ..đợc thực hiện tốt.

Ngoài ra, các dịch vụ nh dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, vận chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ - tiền mặt, giữ hộ các giấy tờ có giá và một số các dịch vụ t vấn khác cũng đem lại kết quả rất khả quan, nó không những đem lại một lợng phí đáng kể mà còn củng cố thêm uy tín cho SGD.

2.2.Thực trạng phân tích tài chính của khách hàng tại Sở giao dịch I- NHĐT&PT Việt Nam.

Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thể kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng, không nằm ngoài quy luật đó Sở giao dịch I-NHĐT&PT Việt Nam bên cạnh những thành tích và kết quả kinh doanh đạt đợc thì vấn đề rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là không thể tránh khỏi. Chính vì thế mà trong hoạt động cho vay của mình Sở giao dịch phải tuân thủ những quy trình, hớng dẫn của NHNN nói chung và của NHĐT&PT Việt Nam nói riêng. Hiện nay, tại sở giao dịch I- NHĐT&PT Việt Nam nói riêng và các ngân hàng khác trong hệ thống NHĐT&PT Việt Nam, trình tự và thủ tục cấp một khoản vay đợc ban hành chính thức bằng các văn bản có liên quan nh: “Quy trình nghịêp vụ cho vay “, “Hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng”....

Việc phân tích tài chính của khách hàng nhằm :

- Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng

- Khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh

- Khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay

Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn của chủ sở hữu thực tế tham gia vào phơng án xin vay ngân hàng theo quy định của chế độ cho vay.

Đối tợng để tiến hành phân tích tài chính của khách hàng đợc hệ thống NHĐT&PT Việt Nam sử dụng là các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp trong hồ sơ vay vốn của mình, bao gồm Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyế minh báo cáo tài chính, báo cáo lu chuyển tiền tệ của ít nhất hai năm và quý gần nhất đối với khách hàng là pháp nhân. Đối với khách hàng là hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, cá nhân thì cần phải có bản thuyết trình khả năng tài chính.

Nội dung phân tích tài chính của khách hàng đợc thực hiện theo quy trình trớc-trong-sau khi cho vay. Phơng pháp đợc sử dụng là phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ.

2.2.1.Nội dung phân tích tài chính của khách hàng tại SGDI- NHĐT&PT .

Nội dung phân tích tài chính của khách hàng tại Sở giao dịch I- NHĐT&PT Việt Nam đợc thực hiện trớc hết là thẩn định các thông số trên báo cáo tài chính, sau đó là tính toán và phân tích các tỷ số tài chính.

Đối với bảng cân đối kế toán ngân hàng quan tâm đến các chỉ tiêu:

 Vốn chủ sở hữu: Khả năng tài chính của mỗi một doanh nghiệp đ- ợc thể hiện ở vốn chủ sở hữu, tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh mà quy mô vốn chủ sở hữu đến đâu là phù hợp, vốn chủ sở hữu cũng là hình thức tự bảo hiểm cho hoạt động của doanh nghiệp. Sở giao dịch phân tích vốn chủ sở hữu tập trung vào các nội dung: quy mô, tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó để từ đó xác định chính xác giá trị vốn chủ sử hữu. Xác định chính xác giá trị vốn chủ sở hữu còn có ý nghĩa trong phân tích tính toán các tỷ lệ sau này.

 Nợ phải trả, trong đó có nợ vay các tổ chức tín dụng-ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, có nợ quá hạn không; nợ vay cá nhân hoặc các tổ chức khác, các khoản nợ phải trả khác- trong đó có nợ ngân sách. Số d bảo lãnh tại các ngân hàng-trong đó ngân hàng phải trả thay, các khoản phải thu,...cũng là những nội dung đợc phân tích.

Đối với báo cáo kết quả kinh doanh: Sở giao dịch chú ý đến các chỉ tiêu chính nh lợi nhuận trớc thuế, doanh thu thuần, chí phí trả lãi vay...

Sau khi phân tích đánh giá khái quát các nội dung trên, Sở giao dịch tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính. Các nhóm chỉ tiêu và chỉ tiêu Sở giao dịch thờng sử dụng phân tích là:

Đối với các khoản cho vay ngắn hạn.

 Thớc đo tiền mặt= tồn quỹ tiền mặt bình quân + nhng tài sản có thể chuyển thành tiền nhanh chóng.

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ th- ờng xuyên của doanh nghiệp. Nếu thớc đo tiền mặt lớn hơn bằng số nợ phải thanh toán thờng xuyên hàng tháng là tốt.

 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ và đầu t ngắn hạn Nợ ngắn hạn Sở giao dịch sử dụng hệ số này để dánh giá khách hàng có đủ TSLĐ để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra hay không. Sở giao dịch cho rằng chỉ tiêu nay lớn hơn 1 là tốt, nếu thấp hơn là có dấu hiệu rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Đầu t ngắn hạn + tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh và các chứng khoán có thẻ dễ dàng chuyển đợc thành tiền đẻ trả nợ. Theo sở giao dịch, tỉ lệ này > 0,5 là tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động

 Vòng quay của vốn lu động

Vòng quay của vốn lu động = Doanh thu thuần TSLĐ bình quân Sở giao dịch cho rằng chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt.

 Chu kỳ thu hồi vốn trung bình:

Chu kỳ thu hồi vốn trung bình = Các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết chất lợng các khoản nợ phải thu, thời gian đọng vốn có hợp lý hay không, Sở giao dịch cho rằng chỉ tiêu này nhỏ càng tốt.

 Hệ số quay vòng của các khoản phải thu:

Hệ số quay vòng của các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân Hệ số này cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ. Theo Sở giao dịch, hệ số quay vòng nhanh thì tốc độ thu hồi các khoản nợ nhanh.

 Hệ số vòng quay hàng tồn kho:

Hệ số vòng vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân Hệ số này cho biết chu kỳ luân chuyển vật t hàng hoá bình quân, Sở giao dich cho rằng tỷ lệ này càng cao càng tốt.

 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi:

 Khả năng sinh lời tổng tài sản :

Khả năng sinh lời tổng tài sản = Lợi nhuận trớc thuế Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản. Chỉ tiêu này có thể cho thấy sau khi tài sản bằng nguồn vốn mới huy động sẽ đem lại hiệu quả cao hay thấp hơn so với lúc cha đầu t. Vì vậy, trong phân tích tài chính cuả khách hàng trong khi cho vay đây là tỉ lệ đợc Sở giao dịch quan tâm phân tích. Tỉ lệ này càng cao càng tốt.

 Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu:

Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết mức lợi nhuận đạt đợc trên vốn chủ sở hữu. Sở giao dịch sử dụng chỉ tiêu này đánh giá một đồng vốn chủ sở hũ bỏ ra đem

về bao nhiêu doanh thu, từ đó đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.

 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu :

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu này cho biết năng lực kinh doanh, cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận. Sở giao dịch cho rằng tỉ suất này càng cao càng tốt.

 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn:

 Hệ số nợ :

Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết sự góp vốn của chủ sở hữu so với số nợ vay. Sở giao dịch cho rằng tỉ số này càng nhỏ càng an toàn.

Chỉ tiêu cho biết cơ cấu vốn của DN = TSLĐ Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu vốn có hợp lý không.

Vốn lu động thờng xuyên = Tải sản lu động – Nợ ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho biết phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho nhu cầu kinh doanh. Theo Sở giao dịch chỉ tiêu này càng lớn càng an toàn.

Đối với các khoản cho vay trung- dài hạn:

Khi phân tích tài chính của các khoản cho vay này, Sở giao dịch sẽ lựa chọn phân tích các chỉ tiêu sau:

• Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

Ηệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ

Nguồn vốn lu động Chỉ số này đợc tạo ra để đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, là tỉ suất giữa tài sản lu động có thể chuyển thành tiền mặt trong vòng trong vòng 1 năm và nguồn vốn lu động. Sở giao dịch cho rằng tỉ lệ này > 1 là tốt. Tuy nhiên, khi đánh giá chỉ tiêu này cần loại trừ các khoản nợ khó đòi trong tải sản lu động.

 Khả năng thanh toán nhanh :

Khả năng thanh toán nhanh = Tiền + Đầu t ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, đánh giá khả năng hoán đổi thành tiền nhanh để đảm bảo khả năng thanh khoản. Sở giao dịch cho rằng khả năng này > 0,5 là tốt.

Vòng quay của vốn lu động

Vòng quay của vốn lu động = Doanh thu thuần Tài sản lu động bình quân Tính chỉ số này để biết đợc số lần tất cả số vốn đầu t đợc chuyển thành thanh toán tiền mặt. Chỉ số này thấp thì vốn đầu t không đợc sử dụng một cách có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản không đợc sử dụng hoặc đang vay mợn quá mức.

 Vòng quay các khoản phải thu:

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân Chỉ số này đợc tính để biết đợc tốc độ thu hồi các khoản nợ. Sở giao dịch cho rằng hệ số vòng quay càng nhanh càng tốt.

 Vòng quay hàng tồn kho:

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân Chỉ số này đợc tính để biết đợc chu kỳ luân chuyển vật t hàng hoá bình quân. Sở giao dịch cho rằng tỷ lệ này càng nhanh càng tốt.

• Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:

 Khả năng sinh lời của tổng tài sản:

Khả năng sinh lời của tổng tài sản = Lợi nhuận trớc thuế Tổng tài sản

Chỉ số này cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản. Theo Sở giao dịch thì tỉ lệ này càng cao càng tốt.

 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu:

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này cho biết lợi nhuận thực tế đạt đợc trên vốn chủ sở hu của khách hàng, đánh giá khả năng kinh doanh thực sự của doanh nghiệp. Sở

giao dịch cho rằng chỉ số này càng cao càng tốt, phải cao hơn lãi suất vay trong kỳ(cần lu ý trong trờng hợp khách hàng có vốn chủ sở hữu quá nhỏ thì chỉ số này có thể cao, nhng tiềm ẩn rủi ro lớn).

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(tỷ suất lợi nhuận dòng):

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu bán hàng Chỉ số này đợc tính để biết đợc năng lực kinh doanh, cạnh tranh

của khách hàng trong việc tạo ra lợi nhuận. Sở giao dịch cho rằng chỉ số này

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại sở giao dịch I, BIDV (Trang 33 - 50)