TIỀN MẶT NHÀN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dưới giác độ tài chính quy trình mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Trang 47 - 62)

II. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY VẬN TẢI BIÊN VIỆT NAM VOSCO TRONG QUY TRÌNH MUA BÁN SÁP NHẬP

2. Phân tích tình hình tài chính dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính Phân tích các chỉ số tài chính

TIỀN MẶT NHÀN

RỖI 252,265,336,709.0 136,992,004,666.0 (115,273,332,043.0) 115,273,332,043.0

Phải thu của khách hàng 38,004,930,934.0 25,378,270,166.0 (12,626,660,768.0) 12,626,660,768.0 Nguồn Trả trước cho người bán 9,362,049,544.0 1,533,402,957.0 (7,828,646,587.0) 7,828,646,587.0 Nguồn

Phải thu nội bộ - - Nguồn

Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang 65,742,965.0 (65,742,965.0) 65,742,965.0 Nguồn

Vay và nợ ngắn hạn - 38,783,437,781.0 38,783,437,781.0 38,783,437,781.0 Nguồn

Phải trả cho người bán 83,232,652,860.0 105,768,886,245.0 22,536,233,385.0 22,536,233,385.0 Nguồn Chi phí phải trả 1,826,649,535.0 14,137,554,423.0 12,310,904,888.0 12,310,904,888.0 Nguồn

Vay và nợ dài hạn 218,977,223,490.0 384,945,223,490.0 165,968,000,000.0 165,968,000,000.0 Nguồn

Vốn đầu tư của CSH 559,691,407,216.0 596,949,933,036.0 37,258,525,820.0 37,258,525,820.0 Nguồn

Quĩ dự phòng tài chính 7,414,262,750.0 11,281,981,193.0 3,867,718,443.0 3,867,718,443.0 Nguồn Quĩ khen thưởng, phúc

lợi 23,099,259,610.0 23,790,135,459.0 690,875,849.0 690,875,849.0 Nguồn

TỔNG NGUỒN TIỀN - 301,936,746,486.0 Nguồn

Các khoản phải thu khác 6,106,082,989.0 17,217,838,153.0 11,111,755,164.0 11,111,755,164.0 Sử dụng Dự phòng các khoản

phải thu khó đòi (4,975,313,842.0) (232,335,787.0) 4,742,978,055.0 4,742,978,055.0 Sử dụng Hàng tồn kho 56,653,824,919.0 76,187,457,736.0 19,533,632,817.0 19,533,632,817.0 Sử dụng

Tài sản cố định hữu

hình 677,352,071,135.0 984,667,355,459.0 307,315,284,324.0 307,315,284,324.0 Sử dụng

Người mua trả tiền

trước 59,086,277,085.0 21,844,360,806.0 (37,241,916,279.0) 37,241,916,279.0 Sử dụng Thuế và các khoản phải

trả phải nộp cho Nhà nước

14,802,826,643.0 5,447,901,628.0 (9,354,925,015.0) 9,354,925,015.0 Sử dụng Phải trả công nhân viên 63,226,997,025.0 54,189,419,506.0 (9,037,577,519.0) 9,037,577,519.0 Sử dụng Các khoản phải trả, phải

nộp khác 22,625,890,185.0 11,185,332,300.0 (11,440,557,885.0) 11,440,557,885.0 Sử dụng Chênh lệch tỷ giá hối

đoái 2,356,042,275.0 (29,246,020.0) (2,385,288,295.0) 2,385,288,295.0 Sử dụng Quĩ đầu tư phát triển 4,899,142,893.0 (4,899,142,893.0) 4,899,142,893.0 Sử dụng Chi phí trả trước ngắn

hạn 3,402,749,371.0 3,541,710,356.0 138,960,985.0 138,960,985.0 Sử dụng Các khoản thuế phải thu

(thuế VAT được khấu

trừ) 23,422,843.0 30,882,141.0 7,459,298.0 7,459,298.0 Sử dụng

TỔNG SỬ DỤNG 268,491,262,757.0 417,210,078,529.0 Sử dụng

Giải thích Bảng 3: Cột 2004[1] và 2005[1]là các khoản thu chi của năm 2004 và 2005, cột [2] – [1] cho biết sự chênh lệch dòng tiền “sử dụng” và “nguồn” của năm 2005 so với 2004. Tùy vào số từng tài khoản cụ thể mà phân biệt đâu hoạt động tạo ra nguồn tiền và đâu là hoạt động sử dụng nguồn tiền. Hiệu số giữa tổng nguồn tiền và tổng sử dụng bằng tiền mặt nhàn rỗi.

- So sánh năm 2005 và 2004 có:

Tổng nguồn tiền = 301.936.746.486 VNĐ

Tổng sử dụng = 417.210.078.529 VNĐ

Tiền mặt nhàn rỗi = 301.936.746.486– 417.210.078.529 = - 115.273.332.043 VNĐ

Quan sát số liệu trên Bảng 3 ta thấy, năm 2005 nguồn tiền VOSCO tăng nhiều nhất gồm có:

(a) Vay và nợ dài hạn: năm 2005 vay 384.945.223.490 VNĐ, nhiều hơn năm 2004 là 165.968.000.000 VNĐ

(b) Vay và nợ ngắn hạn: năm 2005 vay 38.783.437.781, năm 2004 không có vay và nợ ngắn hạn

(c) Vốn đâu tư của CSH: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 37.258.525.820 VNĐ

Tuy nhiên, phần sử dụng, năm 2005 VOSCO sử dụng tiền để đầu tư vào tài sản cố định hữu hình tăng hơn so với năm 2004 là 307.315.284.324 VNĐ. Theo logic thì các khoản vay dài hạn của công ty được dùng để đầu tư vào TSCĐ còn các khoản vay và nợ ngắn hạn được dùng cho việc duy trì hoạt động của tài sản ngắn hạn (hàng tồn kho, khoản phải trả, chi phí trả trước…).

Kết hợp với thông tin trên Bảng 4 “THAY ĐỔI DÒNG TIỀN NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005” ta thấy VOSCO đã sử dụng 38.783.437.781 VNĐ trang trải “vay và nợ ngắn hạn”, 71.474.000.000 VNĐ trang trải “Vay và nợ dài hạn”. Vậy, năm 2006 chi phí trang trải lãi vay của công ty cao tới 14.688.928.857 VNĐ là hợp lý vì trong khoản chi phí lãi vay này có phần chi phí lãi vay tăng thêm do năm 2005 vay dài hạn tăng thêm tới 307.315.284.324 VNĐ để đầu tư vào TSCĐ ngay trong năm 2005.

Theo nguồn thông tin từ “Bản công bố thông tin” đấu thầu là “Đội tàu: sau khi được tăng thêm năng lực của tàu Đại Việt, doanh thu năm 2006 đã đạt 488.2 tỷ VNĐ tăng 178.6 tỷ so với năm 2005 nâng tỷ trọng doanh thu khối tàu dầu đạt mức 35.6% trong tổng doanh thu vận tải”  Việc đầu tư vào tài sản năm 2005 là đầu tư vào tàu Đại Việt dùng trong việc chuyên chở dầu, tuổi tàu 1 tuổi, trọng tải 37.432 DWT.

BẢNG 4: THAY ĐỔI DÒNG TIỀN NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005

Tên tài khoản Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Giá trị Ghi chú

TIỀN MẶT NHÀN RỖI 136,992,004,666.0 251,130,589,452.0 114,138,584,786.0 114,138,584,786.0 Tiền mặt

Hàng tồn kho 76,187,457,736.0 75,657,886,328.0 (529,571,408.0) 529,571,408.0 Nguồn Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi (200,000,000.0) (200,000,000.0) 200,000,000.0 Nguồn

Tài sản cố định hữu hình 984,667,355,459.0 790,449,234,318.0 (194,218,121,141.0) 194,218,121,141.0 Nguồn

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh (đầu tư vào ngân

hàng Hàng hải VN) 15,807,000,000.0 (15,807,000,000.0) 15,807,000,000.0 Nguồn Phải trả cho người bán 105,768,886,245.0 170,546,497,256.0 64,777,611,011.0 64,777,611,011.0 Nguồn Thuế và các khoản phải trả

phải nộp cho Nhà nước 5,447,901,628.0 7,254,856,143.0 1,806,954,515.0 1,806,954,515.0 Nguồn Phải trả công nhân viên 54,189,419,506.0 60,822,235,203.0 6,632,815,697.0 6,632,815,697.0 Nguồn Các khoản phải trả, phải

nộp khác 11,185,332,300.0 17,930,201,337.0 6,744,869,037.0 6,744,869,037.0 Nguồn Dự phòng trợ cấp mất việc

làm 2,840,174,870.0 2,840,174,870.0 2,840,174,870.0 Nguồn

Vốn đầu tư của CSH 596,949,933,036.0 610,765,050,276.0 13,815,117,240.0 13,815,117,240.0 Nguồn Chênh lệch tỷ giá hối đoái (29,246,020.0) 1,458,667,344.0 1,487,913,364.0 1,487,913,364.0 Nguồn Quĩ dự phòng tài chính 11,281,981,193.0 17,571,844,312.0 6,289,863,119.0 6,289,863,119.0 Nguồn Quĩ khen thưởng, phúc lợi 23,790,135,459.0 55,107,360,727.0 31,317,225,268.0 31,317,225,268.0 Nguồn

TỔNG NGUỒN TIỀN - 346,467,236,670.0

Phải thu của khách hàng 25,378,270,166.0 44,587,885,430.0 19,209,615,264.0 19,209,615,264.0 Sử dụng Trả trước cho người bán 1,533,402,957.0 9,171,091,360.0 7,637,688,403.0 7,637,688,403.0 Sử dụng Các khoản phải thu khác 17,217,838,153.0 42,628,404,800.0 25,410,566,647.0 25,410,566,647.0 Sử dụng Dự phòng các khoản phải

thu khó đòi (232,335,787.0) 232,335,787.0 232,335,787.0 Sử dụng

Chi phí trả trước ngắn hạn 3,541,710,356.0 3,912,453,500.0 370,743,144.0 370,743,144.0 Sử dụng Các khoản thuế phải thu

(thuế VAT được khấu trừ) 30,882,141.0 35,826,390.0 4,944,249.0 4,944,249.0 Sử dụng Tài sản ngắn hạn khác 363,743,593.0 363,743,593.0 363,743,593.0 Sử dụng Phải thu dài hạn khác 500,000,000.0 2,099,993,684.0 1,599,993,684.0 1,599,993,684.0 Sử dụng Chi phí xây dựng cơ bản dở

Đầu tư dài hạn khác 6,671,334,000.0 54,393,914,000.0 47,722,580,000.0 47,722,580,000.0 Sử dụng

Chi phí trả trước dài hạn 6,441,743.0 6,441,743.0 6,441,743.0 Sử dụng

Tài sản dài hạn khác 503,844,747.0 503,844,747.0 503,844,747.0 Sử dụng

Vay và nợ ngắn hạn 38,783,437,781.0 - (38,783,437,781.0) 38,783,437,781.0 Sử dụng

Người mua trả tiền trước 21,844,360,806.0 19,291,590,499.0 (2,552,770,307.0) 2,552,770,307.0 Sử dụng Chi phí phải trả 14,137,554,423.0 - (14,137,554,423.0) 14,137,554,423.0 Sử dụng

Vay và nợ dài hạn 384,945,223,490.0 313,471,223,490.0 (71,474,000,000.0) 71,474,000,000.0 Sử dụng

TỔNG TIỀN SỬ DỤNG - 232,328,642,884.0

Nhận xét:

Chỉ số EBITDA: không coi chi phí khấu hao là khoản tiền phải chi thực sự, do vậy khi tính chỉ số này, ở phần tử số tất cả các khoản ghi điều chỉnh giảm và khấu hao được cộng với lợi nhuận trước thuế thu nhập. Sở dĩ chỉ số EBITDA năm 2006 giảm nhanh hơn năm 2005 rất nhiều (2005: EBITDA 0.348; 2006: EBITDA 0.241) là vì năm 2006, do giá vốn hàng bán chiếm 0.953 doanh thu nên VOSCO đã điều chỉnh phần chi phí khấu hao TSCĐ xuống thấp gần bằng ½ các năm trước để duy trì phần lợi nhuận trước thuế. Bảng 5 là thông tin về chi phí khấu hao TSCĐ các năm 2004, 2005, 2006 trong đó khấu hao năm . Rõ ràng nhìn chỉ số EBITDA thấy tình hình lợi nhuận trước thuế của VOSCO giảm rất nhiều vì thực chất phần khấu hao năm 2006 đã ít gây ảnh hưởng đến lợi nhuận hơn so với 2005 và 2004.

- Xem xét chỉ số NOPAT để kết luận rõ ràng hơn về hiệu quả hoạt động của công ty. NOPAT là tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận sau thuế cộng thêm phần chi phí lãi vay và công thêm các chi phí khác ngoài chi phí hoạt động kinh doanh trực tiếp chia cho doanh thu. NOPAT năm 2005 của VOSCO là 0.033 và năm 2006 là 0.034, lý do là năm 2006 công ty có “chi phí khác” 1.379.998.686 VNĐ lớn đột biến so với các năm 2004 (96.087.208 VNĐ), năm 2005 (132.486.912 VNĐ). Và “chi phí khác” cũng tạo ra phần “lợi nhuận khác” tăng đáng kể. Do chỉ số NOPAT 2 năm 2005 và 2006 chênh lệch nhau quá nhỏ nên khó kết luận thực tế hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào. Hoạt động kinh doanh của công ty không tốt năm 2005 so với 2006 nhưng tổng lợi nhuận của công ty vẫn cải thiện nhờ có các thu nhập khác. Thực tế trên con số, lợi nhuận VOSCO bị giảm từ năm 2005 sang 2006 một phần do tác động của chi phí lãi vay và chi phí khác trong cơ cấu chi phí của công ty.

Thực tế hiệu quả hoạt động, khả năng tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của VOSCO trong 2 năm 2005 và 2006 là như nhau, không hề giảm. Chỉ giảm so với 2004 mà thôi.

• Phân tích chi phí trong hoạt động kinh doanh

Năm 2003 2004 2005 2006 Giá trị còn lại 867,374,595,747.00 677,352,071,135.00 984,667,355,459.00 792,767,626,430.00 Nguyên giá 1,871,847,487,814.00 2,142,389,190,805.00 2,889,853,720,513.00 2,993,341,159,925.00 Hao mòn luỹ kế (1,004,472,892,067.00) (1,465,037,119,670.00) (1,905,186,365,054.00) (2,202,891,916,607.00) Khấu hao (460,564,227,603.00) (440,149,245,384.00) (297,705,551,553.00)

Bảng 5: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH THU THUẦN VÀ LỢI NHUẬN GỘP

Mục

2004 2005 2006

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

(1) Doanh thu thuần 1,296,318,565,664 100% 1,406,606,047,498 100% 1,425,247,672,026 100% (2) Giá vốn hàng bán 1,142,950,172,465 88.17% 1,314,797,118,584 93.47% 1,358,535,075,418 95.32% (3) Lợi nhuận gộp 153,368,393,199 11.83% 91,808,928,914 6.53% 66,712,596,608 4.68% (4) Chi phí bán hàng 37,060,827,539 2.86% 34,741,977,808 2.47% 37,155,347,212 2.61% (5) Chi phí quản lý DN 32,896,292,583 2.54% 35,751,949,589 2.54% 37,492,852,798 2.63% Doanh thu HĐ TChính 4,781,277,384 31,955,970,872 35,485,423,469 Chi phí HĐ TChính 7,185,844,436 5,609,094,127 6,553,319,255 (6) Thu nhập/ lỗ từ HĐ TChính (2,404,567,052) -0.19% 26,346,876,745 1.87% 28,932,104,214 2.03% (7) Chi phí lãi vay 8,820,666,436 0.68% 7,345,578,675 0.52% 14,688,928,857 1.03%

(8) Lợi nhuận thuần

từ hoạt động KD 72,186,039,589 5.57% 40,316,299,587 2.87% 6,307,571,955 0.44%

- Giải thích cách tính cột % trong bảng tỷ trọng:

+ Dòng (2) = (Giá trị giá vốn hàng bán x 100%) / Doanh thu thuần + Dòng (3) = (Giá trị lợi nhuận gộp x 100%) / Doanh thu thuần

+ Dòng (4) = (Giá trị chi phí bán hàng x tỷ trọng lợi nhuận gộp ) / Giá trị lợi nhuận gộp

+ Dòng (5) = (Giá trị chi phí quản lý DN x tỷ trọng lợi nhuận gộp) / Giá trị lợi nhuận gộp

+ Dòng (6) = (Giá trị thu nhập HĐ TChính x tỷ trọng lợi nhuận gộp) / Giá trị lợi nhuận gộp

+ Dòng (7) = (Giá trị chi phí lãi vay x tỷ trọng lợi nhuận gộp) / Giá trị lợi nhuận gộp

+ Dòng (8) = (Giá trị lợi nhuận từ hoạt động KD x tỷ trọng lợi nhuận gộp) / Giá trị lợi nhuận gộp

- Phân tích chi phí qua các năm

+ Chi phí giá vốn hàng bán: tăng dần từ 2004 – 2005 -2006 do tác động của giá nhiên liệu dầu mỡ tăng từ 2005 đến 2006 (Đã phân tích ở phần chỉ số giá vốn hàng bán/Doanh thu)

+ Chi phí bán hàng: nhìn chung không có biến động lớn + Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2006 tăng

+ Thu nhập từ hoạt động tài chính năm 2005 và 2006 tăng mạnh với tỷ trọng chiếm 2.03% lợi nhuận gộp vào năm 2006. Tuy nhiên, chi phí lãi vay là một phần trong chi phí hoạt động tài chính cũng tăng vào năm 2006 chiếm 1.03% lợi nhuận gộp làm ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2006 về mặt tỷ trọng. Do vậy, nếu xét tác động gây ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2006 thì chi phí lãi vay tác động làm giảm lợi nhuận thuần nhiều nhất. Lợi nhuận gộp năm 2006 giảm là do tác động của giá vốn hàng bán có nguyên nhân từ việc quản lý không tôt nhiên liệu, công cụ, dụng cụ (Như đã phân tích ở trên)

- Phân tích hiệu quả việc quản lý chi phí của VOSCO bằng cách so sánh với các công ty khác cùng ngành

Bảng 6: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH NĂM 2005

Mục

VFC HTV PJT

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu thuần 332,360,105,192 100% 86,750,780,551 100% 493,944,101,540 100% Giá vốn hàng bán 283,839,465,418 85.40% 72,295,684,229 83.34% 473,307,182,988 95.82% Lợi nhuận gộp 48,520,639,774 14.60% 14,455,096,322 16.66% 20,636,918,552 4.18% Chi phí bán hàng 18,520,664,778 5.57% 0.00% 9,528,380,081 1.93% Chi phí quản lý DN 15,601,068,029 4.69% 5,800,184,001 6.69% 4,579,538,414 0.93% Doanh thu HĐ TChính 6,174,687,324 5,586,419,574 222,585,231 Chi phí HĐ TChính 10,517,521,784 12,471,499 12,512,079 Thu nhập HĐ TChính (4,342,834,460) -1.31% 5,573,948,075 6.43% 210,073,152 0.04%

Chi phí lãi vay 0.00% 0.00% 948,119,505 0.19%

Lợi nhuận từ hoạt động

KD 10,056,072,507 3.03% 14,228,860,396 16.40% 5,790,953,704 1.17%

Mục GMD SFI PJT

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu thuần 871,203,902,059 100% 63,184,390,458 100% 128,751,249,546 100% Giá vốn hàng bán 680,810,620,846 78.15% 38,213,781,569 60.48% 100,066,563,724 77.72% Lợi nhuận gộp 190,393,281,213 21.85% 24,970,608,889 39.52% 28,684,685,822 22.28% Chi phí bán hàng 0.00% - 0.00% 0.00% Chi phí quản lý DN 37,838,014,170 4.34% 13,820,439,911 21.87% 10,398,485,041 8.08% Doanh thu HĐ TChính 13,983,905,762 1,538,697,783 2,213,204,199 Chi phí HĐ TChính 1,160,366,193 260,900,547 59,052,284 Thu nhập HĐ TChính 12,823,539,569 1.47% 1,277,797,236 2.02% 2,154,151,915 1.67% Chi phí lãi vay 353,125,345 0.04% 0.00% 808,709,021 0.63% Lợi nhuận từ hoạt động

KD 165,025,681,267 18.94% 12,427,966,214 19.67% 19,631,643,675 15.25%Nhìn Bảng 6 có thể thấy tỷ trọng các loại chi phí của các công ty khác cùng ngành Nhìn Bảng 6 có thể thấy tỷ trọng các loại chi phí của các công ty khác cùng ngành

qui định của Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19-03-2006 của Chính phủ Ban hành các điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải. Tuy nhiên, trong nghị định qui định cho phép 9 lĩnh vực hoạt động, đó là:

1. Dịch vụ đại lý tầu biển;

2. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển; 3. Dịch vụ môi giới hàng hải;

4. Dịch vụ cung ứng tầu biển; 5. Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá; 6. Dịch vụ lai dắt tầu biển;

7. Dịch vụ sửa chữa tầu biển tại cảng; 8. Dịch vụ vệ sinh tầu biển;

9. Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển.

b. Phân tích tình hình quản trị các nguồn lực

• Hiệu quả sử dụng tài sản

Chỉ tiêu so sánh 2004 2005 2006

Doanh thu / Tổng tài sản bình quân 1.212 1.347 1.385

Doanh thu/ Tổng tài sản 0.988 1.109 1.119

Tổng tài sản bình quân / Doanh thu 0.825 0.742 0.722

Tổng tài sản/ Doanh thu 1.012 0.898 0.889

Doanh thu / Tổng tài sản ròng bình quân 1.223 1.386 1.435

Doanh thu/ Tài sản ròng 1.212 1.380 1.428

Chỉ tiêu so sánh 2005

VOSCO NOSCO MHC HTV ILC TBình

Doanh thu/ Tổng tài sản 1.11 1.04 0.78 1.00 0.90 0.97

Tổng tài sản/ Doanh thu 0.90 0.97 1.28 1.00 1.11 1.05

Chỉ tiêu so sánh 2006 VOSC O NOSCO (9T) MHC HTV ILC TBình

Doanh thu/ Tổng tài sản 1.12 0.22 0.87 0.88 1.10 0.84

Tổng tài sản/ Doanh thu 0.89 4.52 1.15 1.13 0.91 1.72

Nhận xét:

- Tỷ số “Doanh thu/Tổng tài sản bình quân” khác “Doanh thu/Tổng tài sản” ở chỗ khắc phục được các sai số quá lớn trong qúa trình tính toán khi doanh nghiệp đầu tư thêm một số tài sản cố định vào thời điểm cuối của báo cáo tài chính, trong khi doanh thu của toàn bộ năm báo cáo tài chính chưa hề phát sinh từ tài sản đó. Trường hợp của VOSCO sẽ chọn phân tích chỉ số bình quân khi so sánh qua các năm do trong năm 2005 và 2006 có một số hoạt động mua/thanh lý làm thay đổi TSCĐ. Khi so sánh với các công ty khác trong ngành sẽ không dùng tỷ số bình quân.

- “Doanh thu/Tổng tài sản bình quân” của VOSCO tăng dần từ 2004  2006 là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu ngày càng tốt nên. Mặc dù như phân tích ở phần “Lợi nhuận/Doanh thu” cho thấy trong năm 2005 và 2006 công ty có một số quyết định đầu tư như mua sắm tài sản cố định mới và thanh lý tài sản cố định cũ nhưng nhìn chung chỉ số “Doanh thu/Tổng tài sản bình quân” vẫn tăng đều chứng tỏ hoạt động

kinh doanh của công ty vẫn tốt. Công ty vẫn quản lý và sử dụng tài sản hiệu quả trong việc tạo ra doanh thu.

- Kết hợp xem xét báo cáo lưu chuyển tiền tệ để kết luận về hiệu quả quản lý của VOSCO về khoản phải thu và xem xét thực tế doanh thu tăng lên là doanh thu thực thu hay doanh thu ghi nhận trên sổ sách. Nhìn Bảng 7 thấy “tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác” tăng đều về số tuyệt đối cho thấy VOSCO chưa có biểu hiện gì xấu trong việc quản lý khoản phải thu, mức độ quản lý tốt đến đâu sẽ được xem xét kỹ hơn trong phần phân tích quản lý tài sản lưu động.

BẢNG 7: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch

vụ và doanh thu khác 1,384,227,657,797 1,414,430,612,022 1,434,365,245,626

Tiền chi trả cho người cung cấp

hàng hoá dịch vụ (633,343,617,610) (678,248,385,999) (879,621,598,471) Tiền chi trả cho người lao động (77,335,835,010) (115,888,836,041) (118,848,297,569) Tiền chi trả lãi vay (11,477,275,308) (7,345,578,675) (12,611,027,857) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh

nghiệp (509,172,862) (18,531,349,152) (28,693,204,984)

Tiền thu khác từ hoạt động kinh

doanh 48,940,681,257 1,086,652,452,485 124,330,288,858

Tiền chi khác cho hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dưới giác độ tài chính quy trình mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w