1. Giới thiệu tổng quan về BIDV:
1.1. Quá trình thành lập:
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được gọi tắt là BIDV, thành lập
theo Quyết định 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phu. Trong quá
trình hoạt động và trưởng thành, BIDV được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước.
Các mốc thời gian dưới đây cho thấy các sự kiện thay đổi chính trong quá
trình phát triển BIDV kể từ khi được thành lập năm 1957.
+ Được thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô ban đầu gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ
chủ yếu là cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho
tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội).
+ Năm 1981: đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
+ Năm 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. + Năm 1992: Bắt đầu hoạt động với các đối tác nước ngoài. + Năm 1992: Bắt đầu hoạt động với các đối tác nước ngoài.
+ Năm 1994: Thành lập lại dưới hình thức tổng công ty Nhà nước theo
Quyết định số 90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994.
+ Năm 2001: là Ngân hàng thương mại đầu tiên tại Việt Nam nhận chứng
chỉ ISO 9001:2000.
+ Năm 2001-2006: thực hiện dự án tái cơ cấu nội bộ BIDV,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
+ Năm 2006: BIDV là ngân hàng đầu tiên được xếp hạng tín nhiệm chính thức bởi tổ chức Moody's.
BIDV là một trong năm NHTM Nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình
thành sớm nhất và lâu đời nhất. Là Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được
Thủ tướng trao tặng huân chương Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, tổ chức hoạt động theo mô hình của một Tổng công ty Nhà nước. Hệ thống tổ chức được hình thành và hoàn thiện dần theo mô hình của một tập đoàn tài chính trong tương lai.
Hiện nay mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối NHTM nhà quốc doanh (bao gồm 120 chỉ nhánh cấp 1 và Sở giao dịch trên toàn quốc), khối quốc doanh (bao gồm 120 chỉ nhánh cấp 1 và Sở giao dịch trên toàn quốc), khối công ty, khối các đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, khối đầu tư.
Bên cạnh việc hoạt động đầu tư các chức năng của một NHTM được phép
kinh doanh đa năng tổng hợp về tiễn tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phí ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ nguồn vốn các tổ chức kinh tế, hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ nguồn vốn các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước.
BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, các dự án trọng điểm của quốc gia, các dự án phát triển an
sinh xã hội, hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển thông qua hình thức cho vay, tài trợ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. tài trợ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, BIDV luôn hoàn thành nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước, cùng với hệ thống NHTM nhà nước, BIDV
luôn là công cụ sắc bén là lực lượng chủ yếu trong thực thi chính sách tiển tệ
quốc gia có hiệu quả. Trong hoạt động BIDV luôn tuân thủ pháp luật, thực thi đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước bảo toàn và phát triển vốn.
1.2. Mục tiêu hoạt động:
Giai đoạn hiện nay, BIDV với khẩu hiệu là “Chia sẻ cơ hội, hợp tác
thành công”, được xem là như là sologan của BIDV. Điễu này giải thích rằng,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
_—m====.—=cễỄễỄễỄễỄễễẽễễễ-— —————————]
trong quan hệ với khách hàng, BIDV luôn nêu cao phương châm hoạt động “Hiệu
quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”, quan hệ giữa BIDV và bạn hàng là mối quan hệ “Hợp tác cùng phát triển, cùng chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, cơ hội kinh doanh cùng với khách hàng”. Chính vì lẽ đó,
BIDV luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để không ngừng nâng cao
chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thỏa mãn những nhu cầu ngày một đa dạng
hơn, cam kết cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng. tiện ích tốt nhất cho khách hàng.
Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, BIDV luôn duy trì sự phối hợp chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
bạn bè trong nước và quốc tế theo tinh thân hợp tác phát triển cùng có lợi.
BIDV luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công, ngân hàng
thực hiện phương châm “Mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. Vì vậy, BIDV luôn đảm bảo
những quyển lợi hợp pháp của người lao động. Từ đó, BIDV cũng đã và đang
không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân
viên để mỗi cán bộ đều thấy rằng “BIDV chính là ngôi nhà chung của mình”.
Dự kiến vào quý III năm 2009, BIDV sẽ là NHTM thứ hai Việt Nam tiến hành cổ phần hóa (sau Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam). Hiện nay, BIDV
đang gấp rút chuẩn bị những tiễn để cho tiến trình cổ phần hóa. Những khó khăn
trước mắt, nhất là môi trường cạnh tranh và hội nhập, đòi hỏi không chỉ Ban lãnh
đạo ngân hàng mà toàn bộ các thành viên phải phấn đấu không ngừng nhằm giữ
vững vai trò là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
Việt Nam đã gia nhập WTO, mọi hoạt động của BIDV càng được hiện đại hóa và phát triển mô hình kinh doanh bán buôn và bán lẻ cho phù hợp với hội nhập. Đó cũng là bài toán được đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
TEEN GD Ọ ỌGỌNỌỌ ẸNNNNỌNỌỌỌGGGHHN
1.3. Mạng lưới hệ thống BIDV:
Những ngày đầu thành lập, bộ máy của ngân hàng mới chỉ có 11 chỉ nhánh với 200 cán bộ, công nhân viên. Năm 1996, có 45 chi nhánh với 2.000 cán bộ công nhân viên. Đến nay, một mô hình tổng công ty đã được thành lập theo năm
khối:
+ Khối NHTM quốc doanh: gồm 3 Sở giao địch có gần 300 chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc với 89 chỉ nhánh cấp một rộng khắp các tỉnh trong điểm giao dịch trên toàn quốc với 89 chỉ nhánh cấp một rộng khắp các tỉnh trong
cả nước và có quan hệ đại lý với hơn 800 ngân hàng tại 100 nước khắp các châu lục.
+ Khối công ty: gồm 4 công ty độc lập như công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty cho thuê tài chính 2, công ty quản lý nợ và khai thác
tài sản.
+ Khối liên doanh bảo hiểm Việt - Úc: công ty tháp liên doanh BIDV liên doanh với Bloomhill Hoidings Ltd.Co of Singapore và tới đây là công ty liên
doanh quản lý quỹ.
+ Khối đơn vị sự nghiệp: trung tâm CNTT & TT Đào tạo.
+ Khối đầu tư
+ Và đến nay đã thành lập thêm hai NH liên doanh là Việt - Lào, Liên doanh Việt ~- Nga.
BIDV từ một ngân hàng chủ yếu thực hiện nhiệm vụ cấp phát, cho vay bằng nguồn vốn theo kế hoạch của Ngân sách nhà nước. Từ năm 1995 tới nay, bằng nguồn vốn theo kế hoạch của Ngân sách nhà nước. Từ năm 1995 tới nay,
BIDV đã hoạt động theo mô hình NHTM tăng trưởng vượt bậc về quy mô hoạt
động. Nguồn vốn của BIDV đã được đầu tư thông qua các chương trình lớn và
nhiều lĩnh vực, công trình trọng điểm như Điện lực, Bưu chính, công nghiệp và vật liệu xây dựng, dầu khí, bằng sự lựa chọn và thẩm định dự án BIDV đã góp
phần vào sự thành công của chủ trương xóa bỏ bao cấp về vốn, nâng cao hiệu
quả và trách nhiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
Trên bước đường phát triển để trở thành một tập đoàn tài chính đa năng và hiện đại, BIDV không ngừng thay đối, quy mô của BIDV ngày càng lớn mạnh mà dự án liên doanh tháp BIDV là một minh chứng sống động với chức năng là một tổ hợp làm việc. Khu Thương mại — Kinh doanh được xây dựng tại Hà Nội với những thành quả đạt được trong quá trình hình thành và phát triển của mình
BIDV xứng đáng là một trong những Nh lớn mạnh hàng đầu, là địa chỉ đáng tin
cậy của khách hàng.
1.4. Một số quy định về cho vay tại BIDV:
Tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đều có thể tiếp cận với nguồn tín dụng này với nhiều hình thức vay vốn để lựa chọn, chi phí vốn hợp lý, thủ tục vay dụng này với nhiều hình thức vay vốn để lựa chọn, chi phí vốn hợp lý, thủ tục vay
vốn nhanh chóng thuận tiện, được tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo và
chuyên nghiệp mà không cần trả thêm bất cứ một khoản chỉ nào.
Quý khách hàng có thể dễ đàng vay vốn để đầu tư mua sắm, xây dựng các
tài sản cố định mới; đầu tư sửa chữa, hoán đổi, nâng cấp các tài sản cố định hiện
có; thực hiện các hình thức thanh toán trong nước và quốc tế liên quan đến các
hoạt động trên và các nhu cầu cần thiết khác.
Quý khách có thể dễ dàng vay vốn để bổ sung vốn lưu động nhằm phục vụ
cho các hoạt động: mua hàng hóa, nguyên vật liệu, phụ liệu, nhiên liệu, linh
kiện...; thanh toán các khoản chi phí như tiễn thuế, tiền điện, tiền lương nhân
công...; thực hiện các hình thức thanh toán trong nước và quốc tế liên quan đến
các hoạt động trên...
1.4.1. Đối tượng cho vay:
Các pháp nhân Việt Nam là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công
TNHH. công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty hợp
doanh, các tổ chức khác có đủ điểu kiện theo qui định pháp luật. Các pháp nhân nước ngoài.
Luận văn tốt nghiệp GVHD; Th.s Hà Ngọc Minh
BIDV cho vay đối với các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đầu tư phát triển và đời sống trừ những nhu cầu vốn sau:
- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhương, chuyển đổi.