IV. Đánh giá hoạt động thẩm định khả năng trả nợ nói riêng và thẩm định dự
2.2.3.4. Về phía các doanh nghiệp
Đề nghị các chủ đầu tư nâng cao năng lực lập và thẩm định các dự án đầu tư, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định trong thông tư số 09/BKH/VPTĐ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xây dựng và thẩm định dự án.
Các chủ đầu tư cần phải nhận thức đúng vai trò, vị trí của công tác thẩm định dự án trước khi quyết định đầu tư để có những dự án thực sự có hiệu quả. Các dự án
phải được xác định đầu tư đúng tổng số vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm khối lượng nhiều nhưng tính toán ít để dễ phê duyệt.
Các doanh nghiệp nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận thông tin về chính doanh nghiệp của mình khi muốn có nhu cầu vay vốn. Doanh nghiệp có thể phát tín hiệu đến ngân hàng thông qua các cuộc bình chọn doanh nghiệp của các tổ chức uy tín, sử dụng kiểm toán kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm để ngân hàng thấy được uy tín và năng lực của mình.
Doanh nghiệp phải thu xếp đơn xin vay của mình như thế nào để ngân hàng có đủ thời gian xem xét theo đúng thủ tục, kể cả việc chuẩn bị về mặt giấy tờ, phân tích tài chính, kiểm tra độ tin cậy. Vì vậy phải chuẩn bị tối đa để đảm bảo đơn xin vay trình bày đầy đủ cho ủy ban tín dụng, tránh để đến phút chót có thể ảnh hưởng đến sự chấp thuận vay, nhất là khi phải bổ sung thông tin.
Kết luận.
Trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay thì việc mở rộng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho các doanh nghiệp xin vay vốn là một điều tất yếu. Việc nâng cao công tác thẩm định vừa có lợi cho doanh nghiệp lại vừa có lợi cho ngân
hàng. Bởi vì, việc thẩm định giúp cho ngân hàng xác định được khách hàng tiềm năng của mình, giảm được rủi ro khi cho vay vốn, nâng cao khả năng thu hồi nợ vay. Việc thẩm định giúp cho doanh nghiệp nhận thấy được những sai sót, nhược điểm của mình trong quá trình lập dự án. Vì thế có biện pháp khắc phục chỉnh sửa để đầu tư một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên hoạt động thẩm định và chất lượng hoạt động thẩm định là vấn đề không chỉ giới hạn trong một phạm vi một ngân hàng, một doanh nghiệp mà còn gắn liền với nhiều nhân tố khác như các vấn đề pháp lý, môi trường vĩ mô. Vì vậy để nâng cao chất lượng thẩm định không chỉ phụ thuộc vào chính ngân hàng mà còn phải có sự phối hợp , hỗ trợ của nhà nước, của các cơ quan hữu quan và các tầng lớp xã hội.
Những giải pháp em nêu trong đề tài chỉ là một chút góp sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng thẩm định tại SGD NHNT. Hơn nữa trong thời gian thực tập và trình độ có hạn nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong sự chỉ bảo góp ý của cô giáo và người đọc.
Em xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
Bảng I.2 : Tình hình sử dụng vốn của SGD năm 2007 ... 3
- Chương II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam...4
CHƯƠNG I – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO
DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. ... 6
I. Giới thiệu khái quát về sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. ... 6
1.1. Quá trình hình thành của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ... 6
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của SGD NHNT. ... 6
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chính mà SGD NHNTVN đạt được trong năm 2007. ... 8
1.3.1 . Huy động vốn. ... 8
1.3.1.1. Huy động từ các tổ chức kinh tế : ... 9
1.3.1.2. Huy động từ dân cư : ... 9
1.3.2. Sử dụng vốn ... 10
Bảng I.2 : Tình hình sử dụng vốn của SGD năm 2007 ... 10
1.3.3. Về thanh toán xuất nhập khẩu ... 12
1.3.3.1. Thanh toán xuất khẩu : ... 12
1.3.3.2. Thanh toán nhập khẩu : ... 12
1.4. Kết quả kinh doanh năm 2007 ... 13
II. Thực trạng công tác thẩm định dự án tại SGD NHNT trong thời gian qua.
... 14
2. 1. Thẩm định dự án đầu tư. ... 14
2.1.1. Quy trình thẩm định một dự án đầu tư. ... 14
So sánh với các quy trình vay vốn khác ... 16
2.1.2. Phương pháp thẩm định một dự án đầu tư ... 17
2.1.2.1.Thẩm định theo trình tự. ... 17
2.1.2.2. Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu. ... 18
2.1.3. Nội dung thẩm định một dự án đầu tư tại SGD NHNT ... 19
III. Thực trạng công tác thẩm định khả năng trả nợ tại SGD NHNT. ... 29
3.1. Sự cần thiết phải thẩm định khả năng trả nợ. ... 29
3.2. Nội dung thẩm định khả năng trả nợ ... 30
3.2.1. Nội dung thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn.
... 30
3.2.1.1. Thẩm định khả năng tài chính. ... 31
3.2.1.2. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 33
3.2.1.3. Tính khả thi của dự án đầu tư. ... 37
3.2.1.4. Thẩm định tài sản bảo đảm ( hay còn gọi là nguồn thu dự phòng ). .... 46
3.2.1.5. Từ việc kinh doanh phụ khác, từ nguồn tài trợ, vốn khác, thuế lợi tức được để lại… ... 49
3.3. Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp
vay vốn trung dài hạn tại SGD Ngân hàng Ngoại Thương. ... 51
3.3.1. Thẩm định hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp. ... 51
3.3.2. Thẩm định chi tiết doanh nghiệp ... 54
Danh sách cổ đông sáng lập ... 55
3.3.3. Thẩm định dự án ... 64
IV. Đánh giá hoạt động thẩm định khả năng trả nợ nói riêng và thẩm định dự án nói chung của doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong thời gian qua. ... 71
4.1. Nhận xét của tác giả về việc thẩm định khả năng trả nợ dự án “Đầu tư xây dựng văn phòng giao dịch và giới thiệu sản phẩm ARTEXPORT HOUSE”. ... 71
4.2. Nguyên nhân của những thành quả đó: ... 74
4.2.1. Uy tín và lợi thế của toàn hệ thống NHNT ... 74
4.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ của Ngân hàng ngoại thương. ... 74
4.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định ... 75
4.2.4. Chất lượng tín dụng tại SGD không ngừng được nâng cao ... 76
4.2.5. Thực hiện tốt công tác báo cáo tổng hợp và lưu trữ dữ liệu ... 77
4.3. Những mặt hạn chế trong công tác thẩm định khả năng trả nợ nói riêng và công tác thẩm định nói chung. ... 78
4.3.1. Nội dung thẩm định khả năng trả nợ : ... 78
4.3.2. Cơ chế chính sách còn chồng chéo: ... 82
4.3.3. Công tác khách hàng: ... 82
4.3.4. Nguồn thông tin để thẩm định còn hạn chế ... 82
4.3.5. Công tác tổ chức thẩm định ... 83
4.3.6. Khó khăn trong hoạt động trên địa bàn: ... 83
CHƯƠNG II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRUNG DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. ... 84
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động phát triển nói chung và hoạt động thẩm định dự án nói riêng của Sở Giao Dịch trong thời gian tới. ... 84
2.1.1. Phương hướng của Ngân hàng Ngoại Thương trong thời gian tới. ... 84
2.1.2. Những nhiệm vụ cụ thể cho NHNT VN ... 85
2.1.3. Định hướng phát triển của SGD NHNT và định hướng phát triển tín dụng trung dài hạn. ... 86
2.1.3.1.. Định hướng phát triển của SGD ... 86
2.1.3.2. Định hướng phát triển tín dụng trung dài hạn. ... 86
2.2. Những giải pháp đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án và thẩm định khả năng trả nợ tại SGD NHNT. ... 87
2.2.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đạo đức cán bộ thẩm định. ... 87
2.2.1.2. Nâng cao công tác phục vụ khách hàng. ... 88
2.2.1.3. Nên có chính sách lương, đãi ngộ hợp lý cho cán bộ. ... 88
2.2.1.4. Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức điều hành ... 89
2.2.1.5. Đầu tư hiện đại hóa ngân hàng. ... 90
2.2.2. Những giải pháp về nghiệp vụ. ... 90
2.2.2.1. Giải pháp về quy trình thẩm định. ... 90
2.2.2.2. Phương pháp thẩm định khả năng trả nợ. ... 91
2.2.2.3.Về nội dung thẩm định khả năng trả nợ : ... 92
2.2.2.4. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin. ... 95
2.2.2.5. Giải pháp về hoàn thiện công tác thẩm định ... 96
2.2.2.6.Giải pháp về chính sách tín dụng. ... 96
2.2.3. Một số kiến nghị về công tác thẩm định. ... 97
2.2.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước. ... 97
2.2.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. ... 99