- Ăn tra công nghiệp
4 Cáp nhôm bọc PVC (A95) Mét 11.860 10.300 1.560 86,
Nguồn: Phòng Kinh doanh.
Việc thực hiện giá thành của Xí nghiệp là tốt nhng vẫn cao hơn giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng và chất lợng không bằng. Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm khi mà trong năm 2005 Xí nghiệp cổ phần hoá việc tiêu thụ cũng nh tìm thị trờng là do Xí nghiệp tự tìm kiếm.
2.2.6. Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp.
Bảng 2.2.6. Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của Xí nghiệp trong năm 2003
Chỉ tiêu Công thức Kết quả
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tỷ suất cơ cấu tài sản = TSLĐ và đầu t ngắn hạn
TSCĐ và đâu t dài hạn 9,86 Tỷ suất tài trợ TSCĐ = Nguồn vốn CSH
TSCĐ 5,42
Khả năng thanh khoản
Chỉ số hiện hành (khả năng thanh toán hiện thời) = Tài sản lu động
Tổng nợ ngắn hạn 1,81 Chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh) = TSLĐ - hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn 0,15 Chỉ số tức thời (Khả năng thanh toán tức thời) = Vốn bằng tiền
Tổng nợ ngắn hạn 0,04
Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu
Hàng tồn kho 0,22 Kì thu nợ bán chịu = Khoản phải thu x 360
Doanh thu 121 ngày Vòng quay TSCĐ = Doanh thu
Tài sản cố định 1,49 Vòng quay TSLĐ = Doanh thu
Tài sản lu động 0,15 Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu
Tổng tài sản 0,14
Khả năng quản lý vốn vay
Chỉ số nợ = Tổng nợ
Tổng tài sản 0,02 Qua tính toán một số chỉ tiêu tài chính ta thấy tình hình hình tài chính của công ty là nh sau:
- Các chỉ số thanh toán (chỉ số khả năng thanh toán hiện hàng là rất tốt 1,81, chỉ số nhanh thấp 0,15 bởi Xí nghiệp là nơi lu trữ hàng hoá cho toàn công ty nên lợng hàng tồn kho lớn , chỉ số tức thời thấp 0,04).
- Các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay TSCĐ và tổng tài sản đều thấp kỳ thu nợ cao (121 ngày) cho thấy hiệu quả của hoạt động quản lý nguyên vật liệu và tài sản và khả năng tổ chức thu nợ của Xí nghiệp là không khả quan.
2.3. Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm tại Xí nghiệp.
Là Xí nghiệp trực thuộc Công ty điện lực 1 chuyên sản xuất và chế tạo các cấu kiện ngành Điện, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất hộp bảo vệ công tơ điện và cáp điện các loại để phục vụ cho việc thi công các công trình điện của Công ty. Với việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp hoàn toàn đợc Công ty điện lực 1 thu mua chính vì vậy mà hiện nay chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp cha đợc quan tâm đúng mức, Xí nghiệp không có phòng chức năng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) mà công tác quản lý chất lợng của Xí nghiệp đợc giao cho phòng kỹ thuật của Xí nghiệp chủ yếu là với nhiệm vụ kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu, cha có biện pháp để phòng ngừa sai sót trong quá trình sản xuất.
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lợng của Xí nghiệp.
Công tác quản lý chất lợng của Xí nghiệp Cơ điện - Vật t đợc giao cho phòng kỹ thuật đảm trách. Biên chế phòng kỹ thuật 4 ngời gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 2 nhân viên kỹ thuật. Ngoài nhiệm vụ của phòng là quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật phòng còn phụ trách công tác kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu sản phẩm của các phân xởng sản xuất trong Xí nghiệp. Bên cạnh đó dới các phân xởng có nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tại phân xởng mình.
Trởng phòng: phụ trách chung về hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình hình chất lợng sản phẩm và đảm bảo chất l- ợng sản phẩm của Xí nghiệp.
Phó phòng: phụ trách một số lĩnh vực cụ thể đợc phân công về chất lợng sản phẩm nh sản phẩm cáp các loại và hộp bảo vệ công tơ. Giải quyết công việc thay trởng phòng khi đợc uỷ quyền.
Hai nhân viên phòng kỹ thuật: ngoài việc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho hoạt động của Xí nghiệp. Còn có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình thí nghiệm, đo kiểm chất lợng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm của 2 phân x- ởng X3 và X4 trớc khi nghiệm thu sản phẩm.
KCS của các phân xởng: thờng đợc giao cho phó quản đốc của phân xởng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Sau khi sản phẩm của các phân xởng đợc hoàn thành Xí nghiệp thành lập một hội đồng nghiệm thu với sự có mặt của Giám đốc Xí nghiệp làm chủ tịch hội đồng, thành viên hội đồng là các trởng phòng Kỹ thuật, phòng Kinh doanh và nhân viên KCS của phân xởng.
Sơ đồ 2.3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Kiểm soát chất lợng của Xí nghiệp.
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp.
Do sản phẩm của Xí nghiệp chế tạo phức tạp lại chủ yếu sản xuất với khối lợng lớn, sản xuất trên dây chuyền bán tự động và làm thủ công (sản xuất hộp công tơ điện) vì vậy công tác quản lý kiểm tra chất lợng sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn.
Việc kiểm tra các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại, khối lợng lớn nên việc phân loại lựa chọn nguyên vật liệu đa vào sản xuất (Nguyên vật liệu chủ yếu cho việc sản xuất dây cáp là các dây đồng, nhôm, thép đợc mua từ các công trình cũ) gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó đội ngũ làm KCS lại ít, trình độ còn hạn chế, các thiết bị máy móc kiểm tra còn thiếu và cũ cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.
Do mới đợc thành lập Xí nghiệp đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất và hoàn thiện bộ máy lãnh đạo nên cha quan tâm đầu t, nâng cao chất lợng sản phẩm dẫn đến sản phẩm còn hỏng nhiều, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, sức cạnh tranh sản phẩm của Xí nghiệp trên thị trờng cha cao.
Thông thờng các sản phẩm trải qua nhiều công đoạn sản xuất và qua mỗi công đoạn đều đợc KCS của các phân xởng kiểm tra, đạt yêu cầu thì chuyển sang công đoạn khác cho đến khi sản phẩm hoàn thành và đợc KCS của Xí nghiệp kiểm tra lần cuối khi nghiệm thụ.
Đối với các sản phẩm mà Xí nghiệp Cơ điện - Vật t sản xuất thông thờng KCS kiểm tra trực tiếp bằng cảm quan và bằng các dụng cụ hiện nay nh:
Dụng cụ kiểm tra kích thớc hình học: Panme thớc cặp, thớc dây, micromet. Dụng cụ kiểm tra cơ lý: Máy kéo nén, máy đo độ cứng.
Kiểm tra áp lực: Máy kiểm tra áp lực, đồng hồ đo áp lực. Giám đốc
Phòng kỹ thuật
KCS phân xưởng X4 KCS phẩn xưởng X3
Kiểm tra khối lợng: Cân điện tử, cân bàn… Kiểm tra điện trở cách điện: Megomet.
Sơ đồ 2.3.2: Quy trình các bớc kiểm tra sản phẩm của Xí nghiệp.
KCS phân xởng có chức năng giám sát, kiểm tra chất lợng tại phân xởng của mình trong toàn bộ quá trình sản xuất và chịu trách nhiệm về chất lợng với KCS XN.
KCS Xí nghiệp có chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm ở khâu cuối cùng của các phân xởng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm trớc giám đốc.
Qua thực hiện công tác quản lý, kiểm tra chất lợng sản phẩm hàng tháng, hàng quý và Xí nghiệp đã nắm đợc tổng kết cho thấy tỉ lệ hàng hỏng, bỏ, phải khắc phục hoặc để lọt lới còn cao đặc biệt là sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện gây tốn kém và ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Để thấy đợc tình hình chất lợng sản phẩm nói chung của Xí nghiệp ta xét bảng thống kê sau:
Bảng 2.3.2: Thống kê chất lợng sản phẩm năm 2002-2003. TT Sản phẩm Năm 2002 Năm 2003 So sánh Tỷ lệ sai hỏng % (Thực tế) Tỷ lệ cho phép % Tỷ lệ sai hỏng % (Thực tế) Tỷ lệ cho phép % Tăng Giảm 1 Hộp côngtơ H2 CT1F 3,62 1,0 3,48 1,0 0 0,14 2 Hộp côngtơ H4 CT1F 2,98 1,0 2,94 1,0 0 0,04 3 Cáp, dây dẫn các loại 2,08 0,5 2,18 0,5 0,1 0 Nguồn: Phòng kỹ thuật.
Trong khuôn khổ của đồ án tốt nghiệp này em phân tích chất lợng của các loại sản phẩm hộp công tơ, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp nhng lại có tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều, đồng thời em phân tích một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lợng không cao của các loại cáp mà Xí nghiệp sản xuất.
2.4. Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm Cáp của Xí nghiệp.
2.4.1. Phân tích công tác quản lý chất lợng sản phẩm Cáp của Xí nghiệp.
Hiện nay tất cả các sản phẩm cáp của Xí nghiệp đợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đối với dây trần dùng cho đờng dây tải điện trên không Xí nghiệp áp dụng
Xuất xưởng Nguyên vật liệu KCS phân xưởng Sản phẩm hoàn chỉnh Các công đoạn gia công KCS của Xí nghiệp
theo tiêu chuẩn TCVN 5064 - 1994 do Ban Kỹ thuật điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng đề nghị và đợc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ban hành và áp dụng tiêu chuẩn TCVN 2103 - 1994 để sản xuất dây điện bọc nhựa PVC các loại.
Sản phẩm cáp các loại của Xí nghiệp đang đợc sản xuất trên dây chuyền do nhà máy Cơ khí Hà Nội thiết kế. Tại đây máy móc thiết bị đợc sắp xếp theo đúng thứ tự của qui trình công nghệ gia công, tạo ra một dây chuyền khép kín từ nguyên công đầu tiên tới nguyên công cuối cùng.
Dây chuyền công nghệ bao gồm hai công đoạn nh sau:
* Phần dây trần: Bao gồm 5 nguyên công (Sơ đồ 2.1.1.3.a).