MÔ HÌNH TCP/IP

Một phần của tài liệu Khảo sát và ứng dụng Voice IP (Trang 50 - 52)

- _ Trung tâm nghiên cứu cao câp thuộc bộ quốc phòng Mỹ được giao

trách nhiệm phát triển mạng Arpanet bao gồm mạng của những tổ chức quân đội, các

trường trường đại học và tổ chức nghiên cứu nghiên cứu được dùng để hổ trợ dự án nghiên cứu khoa học. Năm 1980 một bộ giao thức mới được đưa ra làm giao thức

LVTN: VOICE OVERIP - GVHD: TS. HỖ NGỌC BÁ

chuẩn cho mạng Arpanet và các mạng của DoD và mang tên Darpa Internet Protocol chuẩn cho mạng Arpanet và các mạng của DoD và mang tên Darpa Internet Protocol Suit thường được gọi là bộ giao thức TCP/IP.

- TCP/IP có cấu trúc như mô hình OSI, tuy nhiên để đảm bảo tính tương thích giữa các mạng và sự tin cậy về việc truyền thông tin trên mạng, bộ giao thức TCP/IP được chia thành hai phần riêng biệt: giao thức IP sử dụng cho việc kết nối mạng và giao thức TCP để bảo đảm việc truyền dữ liệu một cách tin cậy, sự giống nhau giữa mô hình OSI và TCP/IP.

00 Model ĐT Moriel “®uinpliicaltpn. “®uinpliicaltpn. Piowontdion Procas+Ƒ Annlicattion S&s&ion. [SE] ————~ Lm=

Neiwzk tĐata Link

Abcass Physjcx

> Lớp ứng dụng: tại mức cao nhất này, người sử dụng thực hiện các chương trình ứng dụng truy xuất đến các dịch vụ hiện hữu trên TCP/IP Internet. Một ứng dụng tương tác với một trong những Protocol ở mức giao vận để gửi hoặc nhận đữ liệuLớp giao vận: nhiệm vụ cơ bản của lớp này là các phương tiện liên lạc từ một chương trình ứng dụng này đến một chương trình ứng dụng khác, việc thông tin liên lạc thường xuyên được gọi là End to End.

> Lớp Internet: nhiệm vụ cơ bản của lớp này là xử lý việc liên lạc

của các thiết bị trên mạng, Lớp giao tiếp mạng: lớp thấp nhất của mô hình TCP/IP

chính là lớp giao tiếp mạng, có trách nhiệm nhận các IP Datagram và truyền chúng trên một mạng nhất định. Người ta lại chia lớp giao tiếp mạng thành hai lớp con là:

*« Lớp vật lý: lớp vật lý làm việc với các thiết bị vật lý,

truyền tới dòng bit 0, 1 từ nơi gửi đến nơi nhận.

v Lớp liên kết đữ liệu: tại đây đữ liệu tổ chức thành các

khung. Phần đầu khung chứa địa chỉ và thông tin điều khiển, phần cuối khung dành

cho việc phát hiện lỗi.

te khagle Prooeksr —""_ L.._"#. | te } 1=. ] | mmmmr| | ve | ưe= Ị L . Ỉ [=][—=I=TI=T=]

- _ Giao thức IP là giao thức mạng, IP là giao thức sử dụng để hướng các

gói đữ liệu đến nút mạng mà nó cần đến. Mục đích ra đời của IP là để thống nhất

việc sử dụng các máy chủ và Router từ các hãng sản xuất lại với nhau. Giao thức IP việc sử dụng các máy chủ và Router từ các hãng sản xuất lại với nhau. Giao thức IP

có ba nhiệm vụ chính

> Thứ nhất: giao thức IP định nghĩa đơn vị cơ sở của Internet

> Thứ hai: thực hiện chức năng định tuyến, chọn ra đường đi tối ưu mà dữ liệu cần gửi.

> Thứ ba: điều khiển và xử lý lỗi.

- Mạng vật lý, đơn vị truyền dữ liệu là một Frame bao gồm phần đầu và phần dữ liệu, với phần đầu cung cấp địa chỉ nguồn và địch chỉ đích. Internet gỌI đơn vị truyền đữ liệu đó là IP Datagram, một Datagram bao gồm hai phần: phần tiêu đề, phần đữ liệu (Phụ lục 3.2 trang 65) headazr | data bass IP datasram... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ebhzsikeal net#eerk hxaler IP clatagram as ra ta :

@Innzalosulated within te pInysical nef+2ork's fraIne:

32783375F2Oa

Một phần của tài liệu Khảo sát và ứng dụng Voice IP (Trang 50 - 52)