trọng trong mọi hoạt động. Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối
với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó để các máy tính trao đổi thông
tin với nhau. Các mạng Lan, Man, Wan ra đời và nhanh chóng phát triển cả về số
lượng, quy mô, chất lượng, cũng như công nghệ, nhờ những ưu thế đó mà mạng máy
tính phát triển ngày càng nhanh chóng, từ đây đặt ra một vấn đề phải thống nhất các
tiêu chuẩn kết nối thiết bị theo một chuẩn nhất định chính vì những lý do trên mà tổ chức quốc tế đã thống nhất và đưa ra mô hình ISO ( The International Standards
Organization ) dưới sự bảo trợ của liên hợp quốc và các thành viên là cơ quan chuẩn
quốc gia với mục đích hổ trợ sự phát triển của các chuẩn trên phạm vi toàn thế giới. - _ Hệ thống OSI được xây dựng trên cơ sở cấu trúc phân lớp. Mô hình
OSI gồm 7 lớp, lớp ở trên sẽ sử dụng dịch vụ do lớp dưới cung cấp để thực thi chức năng của chúng. Lớp phía dưới phải thực hiện chức năng của nó để cung cấp các dịch
LVTN: VOICEOVERIP - ''GVHD: TS. HỒ NGỌC BÁ
vụ cho lớp trên nó, bảy lớp của mô hình OSI theo thứ tự từ trên xuống dưới bao
gồm.(Phụ lục 3.1 trang 61)
a./ Lớp vật lý (Physical Laver) :
+ Lớp vật lý là lớp xác lập phương hướng kết nối vật lý giữa đâu cuối
cũng như giữa các thiết bị định tuyến chuyển mạch mạng, lớp vật lý qui định tốc độ
truyền số liệu, các đặc tính về điện, đặc tính đầu cắm cho các đường truyền vật lý.
+ Lớp vật lý thông tin trực tiếp với môi trường truyền thông, lớp này có hai nhiệm vụ gửi bit và nhận bit. Mỗi chữ số nhị phân hoặc bit là đơn vị cơ bản của
tin tức trong truyền thông dữ liệu, mỗi bit có hai giá trị 0 và 1.
+ Là lớp truyền thông phía trên có nhiệm vụ nhóm những bịt đó và tái tạo lại thông điệp dữ liệu.
+ Bit thể hiện sự thay đổi của tín hiệu trên môi trường mạng giá trị Ö và
1 thể hiện các mức điện áp. Đối với lớp chuyển tiếp thì điện áp thay đổi từ cao xuống
thấp hoặc từ thấp lên cao. (Phụ lục 3.1.1 trang 61)
7.AppHcation Layer -
C1 6G OI 7 (l0 ii 5.BessionL.awet 4. Trans port L.,avw er &, Netưork Luay er
LAI. lc LH U.⁄.. c2 16 LG]
b./ Lớp liên kết _(Data Link Layer ):
- _ Lớp liên kết dữ liệu cung cấp đường truyền tải vật lý tin cậy do các
thông tin trên mạng, lớp liên kết dữ liệu thiết lập cơ chế phân định địa chỉ hoàn toàn
độc lập vơi các lớp mạng, địa chỉ của lớp liên kết dữ liệu gọi là địa chỉ vật lý.
- _ Chức năng chính của lớp liên kết dữ liệu là xác lập các định dạng dữ
liệu sẽ được truyền tải trên các kết nối vật lý cũng như quy định các phương thức phân phối dữ liệu trên các kết nối vật lý, các phương thức xử lý xung đột dữ liệu. Để
cung cấp dịch vụ này, lớp liên kết dữ liệu là xác lập các định dạng dữ liệu phải hình
thành hai chức năng. Nó phải cung cấp một cấu hình địa chỉ cho phép thông điệp
được phân đoạn thành những Nodes trực tiếp sau đó phải chuyển thông điệp thành
các Bit để lớp vật lý có thể truyền đi. (Phụ lục 3.1.1 trang 62)
c./ Lớp mang (Network Layer)
—— GVHD:TS HỒ NGỌC BÁ LVTN: VOICE OVER IP
- _ Thực thi quá trình phân phối thông tin giữa các đầu cuối mạng. Nó
cung cấp cơ chế phân định địa chỉ luận lý bảo đảm việc xác định duy nhất một nút
mạng trên toàn bộ hệ thống mạng. Phân định địa chỉ các nút mạng phục vụ cho quá trình thông tin trên mạng, nó cho phép xác định đường đi giữa các hệ thống mạng.
- _ Lớp mạng còn cung cấp cơ chế cho phép việc thực thi các thực toán
để xác lập đường dẫn cho việc thông tin giữa các mạng bao gồm:
- _ Các chức năng chính của lớp mạng bao gồm: > Xác lập định dạng gói
> Phân tích địa chỉ mạng
> Thực thi thuật toán định tuyến để xác định đường đi trong mạng.
> End Nodes: cung cấp các dịch vụ người sử dụng, End Nodes sử dụng một lớp mạng để thêm thông tin địa chỉ mạng đến các Packets. Tuy nhiên
chúng không có khả năng định dạng lộ trình.
> Routers: theo một cơ chế riêng gọi là Routing, thỉnh thoảng
Router được gọi là hệ thống trung gian (Intermediate) hay cổng nối mạng
(Gateways).
-_ Lớp Network hoạt động không phụ thuộc vào lớp Physical. Router là các phương thức lớp mạng, chúng có thể dùng để truyền các gói giữa các lớp vật lý khác nhau. Router cũng được sử dụng để nối một dùng mạng Local nhưng là Ethenet
đến một dùng mạng rộng như ATM.
d./ Lớp truyền tải :
-_ Lớp truyền tải là lớp giao tiếp giữa tầng ứng dụng bên trên với các
tầng cung cấp dịch vụ kết nối mạng bên dưới. Lớp truyền tải có nhiệm vụ bảo đảm
cho quá trình truyền tải thông tin được thực hiện giữa các đầu cuối User. Các thông
tin được truyền tải trên mạng theo một trong hai dạng sau.
> Truyền tải thông tin theo dạng dòng dữ liệu bảo đảm độ tin cậy,
các bản tin sẽ được phân thành các đoạn dữ liệu để truyền đi trên mạng. Quá trình
truyền tải này còn được hỗ bởi các cơ chế điều khiển lưu lượng và kiểm soát tắc nghẽn trên mạng, việc truyền dữ liệu sẽ được bảo đảm độ tin cậy bằng các cơ chế nghẽn trên mạng, việc truyền dữ liệu sẽ được bảo đảm độ tin cậy bằng các cơ chế báo bận, cũng như phát lại các gói bị mất, hư hỏng trên đường truyền.
> Truyền tải thông tin theo dạng không kết nối và không bảo đảm độ tin cậy. Theo cơ chế phân phối này toàn bộ bản tin được phát đi mà không có cơ
chế báo bận, cũng như phát lại. Điều này cũng có nghĩa là sau khi phát đi các bản tin,
LVTN: VOICE OVER IP -'GVHĐ: TS. HỖ NGỌC BÁ
đầu cuối sẽ không cần quan tâm đến việc bản tin có chuyển đến đích hay không. (Phụ lục 3.1.3 trang 63)
e./ Lớp phiên (Session Layert) :
- Lớp phiên thực hiện tiến trình thiết lập, quản lý và kết thúc của
phiên làm việc giữa các trình ứng dụng.
- _ Lớp phiên cung cấp phương tiện cho việc thông nhất quá trình thông
tin giữa các đầu cuối theo một trong ba mô hình sau :
> Đơn công (Simplex): Chỉ cho phép truyền theo một hướng.
> Bán song công (Half - Duplex ): Tại một thời điểm chỉ cho phép
truyền theo một hướng, sau đó tại thời điểm kế tiếp có thể truyền ngược lại.
> Song công ( Duplex ): Cho phép truyền và nhận một cách đồng thời, dùng phương pháp khiển luồng để đảm bảo rằng việc truyền và nhận một cách thời, dùng phương pháp khiển luồng để đảm bảo rằng việc truyền và nhận một cách
đồng thời. Mỗi Session có ba phần :
v Thiết lập kết nối * Truyền Data. * Truyền Data. vx Kết thúc kết nối.
- _ Phương pháp định hướng kết nối được mô tả tổ hợp truyền thông cho
việc truyền số lượng lớn dữ liệu đến các Nodes khác. Không cần điều khiển, một tín hiệu bị lỗi sẽ được yêu cầu gởi lại toàn bộ File. Sau khi thiết lập Session, các Nodes
nhận và giữa đồng ý thủ tục kiểm tra điểm, nếu có một lỗi xảy ra, Nodes gởi phát lại
dữ liệu bị lỗi đó chương trình quản lý một tổ hợp hoạt động này gọi là quản lý động.
f./ Lớp trình diễn (Presentation Layer ) :
- _ Lớp trình diễn có chức năng bảo đảm cho các thông tin được gởi đi
từ một lớp ứng dụng ở đầu cuối này có được thông hiểu bởi lớp ứng dụng ở một đầu
cuối khác.
»> Chức năng điển hình của lớp trình diễn là phiên dịch các định dạng dữ liệu cũng như cú pháp chương trình cho các trình ứng dụng trên các hệ thống khác nhau. Thêm vào đó để bảo đảm cho tính bảo mật của thông tin được truyền đi
trên mạng, lớp trình diễn còn cung cấp thêm một số tính năng mã hoá và giải mã dữ
liệu dựa trên qui tắc mã hoá được thống nhất giữa hai đầu cuối.
> Lớp trình bày chịu trách nhiệm mô tả dữ liệu đến lớp ứng dụng, trong vài trường hợp lớp trình bày trực tiếp dịch đữ liệu từ dạng này sang dạng khác.
Hãng máy tính IBM sử dụng mã ký tự mã hoá sơ đồ được gọi là EBCDIC, trong khi
am HỒ NGỌC BÁ LVTN: VOICE OVER IP
đó hầu hết các hãng máy tính khác điều sử dụng ký tự mà ASCII. Nếu dữ liệu được phát từ máy tính EBCDIC đến máy tính ASCHI, thì lớp trình bày chịu trách nhiệm cho việc dịch giữa hai loại ký tự khác nhau đó. Số lượng dữ liệu cũng được tái hiện lại một cách khác nhau trên cấu hình máy tính khác nhau và phải được chuyển hoá khi thời gian truyền thông không đồng thời, kỹ thuật dùng chung để cải tiến truyển thông
đữ liệu là chuyển hợp tất cả dữ liệu đến một định dạng tiêu chuẩn trước khi truyền dữ liệu. Tất cả các máy tính có thể được định hình để thu nhận lại dữ liệu định dạng tiêu
chuẩn và chuyển hoá nó thành các định dạng dữ liệu riêng.
g./ Lớp ứng dụng (Application Layer ) :
- - Lớp ứng dụng là lớp chứa các thành phần dịch vụ để hỗ trợ cho các
trình ứng dụng, đồng thời cung cấp giao tiếp giữa trình ứng dụng với các dịch vụ
thông tĩnh bên dưới. Một trình ứng dụng thường gặp bao gồm: Thư điện tử, truy cập web, các trình quản lý mạng.
> Dùng các lớp để phân tích các vấn để trong một luồng vật chất. Khái niệm lớp sẽ giúp chúng ta hiểu ra trong quá trình truyền tin Khái niệm lớp sẽ giúp chúng ta hiểu ra trong quá trình truyền tin
từ máy tính này đến máy tính khác, liên quan đến sự duy chuyển của các đối tượng
vật lý như các tải trên xa lộ, hay dữ liệu điện. Sự vận động của các đối tượng này là luận lý, điều được tham khảo đến như các luông khác.
*x Nguồn và đích
> Mức cơ bản của thông tin máy tính gồm các ký tự nhị phân, hay các bít (0 hay 1). Tuy nhiên máy tính gửi một bit thông tin sẽ không hữu hiệu, vì vậy các nhóm - Byte, Kilobyte, Megabyte và Gigabyte - là cần thiết. Để cho các máy tính thường xuyên thông tin qua một mạng, hoạt động truyền tin trên một mạng điều xuất
phát từ một nguồn, sau đó duy chuyển đến một đích khác. Thông tin duy chuyển trên
một mạng được tham chiếu đến như là dữ liệu, một gói dữ liệu là đơn vị thông tin được nhóm lại và di chuyển giữa các hệ thống máy tính. Trong đó bao gồm thông tin
về nguồn tin cùng với các phần tử khác cần thiết để thực hiện một hoạt động truyển
tin đáng tin cậy với thiết bị đích. Địa chỉ nguồn trong một gói chỉ ra danh định của
máy tính đã gửi gói này và chỉ ra danh định máy tính sau cùng tiếp nhận gói này.