Tình hình đầu t vốn và biến động khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hưng yên (Trang 45 - 47)

II. Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh H ng yên.

1.2.Tình hình đầu t vốn và biến động khách hàng.

1. Thực trạng chất lợng tín dụng.

1.2.Tình hình đầu t vốn và biến động khách hàng.

Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, lấy sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn làm định hớng đầu t. NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đã không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động, đa rạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm mở rộng đầu t, thu hút khách hàng trên địa bàn tỉnh. Do đó Ngân hàng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ, năm 2002 doanh số cho vay nên tới 622,88 tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 220,1 tỷ đồng( tăng 54,6%), đến ngày 31/12/2002 tổng số khách hàng là 76.140 tăng so với đầu năm 6.197 khách hàng, với tổng d nợ là 535 tỷ đồng, bình quân mỗi khách hàng d nợ 7 triệu đồng. Đặc biệt là trong những năm gần đây số doanh nghiệp quan hệ tín dụng với Ngân hàng tăng lên đáng kể, năm 2002 d nợ của các doanh nghiệp là 68 tỷ, tăng so với đầu năm là 39,4 tỷ, đây là điều đáng mừng đối với Ngân hàng và trong thời gian tới Ngân hàng sẽ tích cực đẩy mạnh quan hệ với các doanh nghiệp hơn nữa, vì đây là một thị trờng đầu t hết sức thuận lợi của Ngân hàng.

Do tỉnh Hng yên là một tỉnh thuần nông, cho nên trong các đối tợng vay vốn thì Hộ gia đình cá thể chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t của Ngân hàng. Năm 2002 số d nợ của Hộ gia đình cá thể là 425,8 tỷ đồng, tăng so với đầu năm là 92,7 tỷ đồng và chiếm 79,6% tổng d nợ.

Trong đó:

1.2.1. Cho vay ngắn hạn.

Kinh tế hộ trong những năm qua đợc tập trung cho sản xuất lơng thực chủ yếu là chi phí cho ngành trồng trọt tạo điều kiện để thâm canh tăng năng suất, tiếp đến là chăm sóc vờn cây công nghiệp, cây ăn quả nh : Cây đay, dâu tằm, nhãn, vải, cam, táo... ở các vùng nh: Kim Động, Tiên Lữ, Khoái Châu, Văn Giang... hoặc cho vay trồng cây ngắn ngày nh cây đậu tơng, lạc và các loại cây màu kinh doanh trên đất hai vụ lúa. Đầu t cho các hộ chăm sóc đàn gia súc ( Trâu, Bò cho thịt, sữa... ) phát triển chăn nuôi đàn lợn, đàn gia cầm nuôi cá trên những diện tích ao hồ, hoặc trên những khu ruộng trũng cấy một vụ và các dịch vụ khác phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nguồn vốn đầu t cho ngắn hạn chủ yếu là nguồn vốn tự huy động tại địa phơng, nguồn vốn uỷ thác đầu t của Ngân hàng thế giới, nguồn vốn dịch vụ cho vay xoá đói giảm nghèo và một phần nhỏ của những năm , năm 1998 về trớc là vốn vay NHNo & PTNT Việt Nam. Phơng thức cho vay ngắn hạn đợc thực hiện cho vay từng lần trực tiếp giữa Ngân hàng và hộ vay vốn. Năm 2002 số d nự là 253 tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 68,5 tỷ đồng, số hộ còn d nợ là 49.572, do đó mức bình quân của 1 hộ vay vốn còn d nợ là 5,1 triệu đồng.

1.2.2. Cho vay trung và dài hạn.

Đến cuối năm 2002 d nợ trung và dài hạn của các hộ đạt 172,8 tỷ đồng tăng 24,2 tỷ đồng so với năm 2001, tỷ trọng d nợ trung và dài hạn đạt 41% so với tổng d nợ cho vay kinh tế hộ. Đối tợng chính của loại cho vay này đợc tập trung chủ yếu cho các hộ sản xuất nông nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, nh máy cày, máy kéo, máy tuốt lúa ngoài ra vốn trung hạn còn tập trung cho vay

cải tạo vờn tạp cho vay trồng cây đặc sản nh nhãn, vải, cho vay cải tạo ao hồ nuôi thả cá và làm chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm... Vốn chiếm 70% là cho vay trung hạn có thời gian phổ biến từ 3 - 5 năm; 30% vốn dài hạn chủ yếu là phục vụ cho trồng cây ăn quả nh: Nhãn, vải thời gian phổ biến từ 5 - 10 năm, nguồn vốn cho vay trung hạn chủ yếu là nguồn huy động trên 12 tháng tại địa phơng và một tỷ lệ cho phép nhất định của dự án phục hồi nông nghiệp 2561 ( WB ), dự án trồng cây nhãn, vải AFD của Chính Phủ Pháp và vốn cho vay xoá đói giảm nghèo. Về phơng thức cho vay: Cán bộ Ngân hàng trực tiếp điều tra, thẩm định từng dự án và thực hiện cho vay, thu nợ đến từng hộ sản xuất kinh doanh, mức cho vay tuỳ theo nhu cầu của từng dự án song bình quân mỗi hộ còn d nợ hiện nay 7,4 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hưng yên (Trang 45 - 47)