0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ƯU TIÊN ĐÀO TẠO CỦA CÁC KỸ NĂNG 1Lao động gián tiếp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH DEADONG - MIỀN ĐÔNG (Trang 50 -57 )

Nhìn chung kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh là ưu tiên được đào tạo trước tiên. Theo phân tích doanh nghiệp nhân viên thuộc bộ phận gián tiếp còn thụ động trong công tác hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh cho công ty. Nhiệm vụ đề ra chiến lược kinh doanh cho công ty không chỉ là nhiệm vụ của ban giám đốc mà mỗi nhân viên trong công ty cùng đề ra chiến lược cho công ty vì việc thực hiện và đạt những mục tiêu chiến lược do sự đóng góp của mỗi nhân viên thuộc các bộ phận phòng ban. Nhà quản lý cấp cao nên phân quyền cho nhân viên cùng chia sẻ thực hiện việc hoạch định chiến thuật và chiến lược kinh doanh. Để hồn thành tốt công việc đó nhân viên cần có đầy đủ những kiến thức về kinh doanh, quản lý, chiến lược. Theo phân tích tác nghiệp nhân viên quản lý từ cấp trung trở lên đều phải lập những chiến lược nhỏ cho bộ phận mình, để tăng tính thuyết phục cho những chiến lược kinh doanh đó đòi hỏi phải có sự phối hợp làm việc một cách chặt chẽ giữa các phòng ban.

III.1.1 Theo bộ phận

Dựa theo bảng 4.6 – 4.9 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kỹ năng theo bộ phận.

Chương IV: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo

Hành chính - Quản trị Kế tốn KD & DVKH Trung tâm Bowling 1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 1. Quản lý chất lượng dịch vụ 1. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả

1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 2. Ngoại ngữ Anh văn 2. Phương pháp và kỹ năng giải quyết

vấn đề 2. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 1. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 3. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 3. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 3. Kỹ năng ra quyết định 2. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 4. Quản lý chất lượng dịch vụ 3. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả

4. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị

2. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên

5. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị

4. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông thuyết phục

5. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 6. Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ

6. Ngoại ngữ Anh văn 4. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 7. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên

7. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 5. Ngoại ngữ Anh văn 7. Kiến thức an tồn lao động 8. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 6. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả

8. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả

9. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ

6. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 9. Kỹ năng ra quyết định 10. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên

6. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 10. Phương pháp và kỹ

năng giải quyết vấn đề 11. Quản lý chất lượng dịch vụ

7. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp

11 Viết báo cáo và

soạn thảo hợp đồng 12. Kiến thức an tồn lao động 7. Kỹ năng ra quyết định 12. Kỹ năng giao tiếp,

truyền thông, thuyết phục

13. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh

8. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên

13. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh

14. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp

8 Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ

14. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp

8. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục

9. Quản lý chất lượng dịch vụ

Phân tích mức độ ưu tiên đào tạo theo bộ phận thì kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh được ưu tiên đào tạo nhất đối với bộ phận Hành chính – Quản trị và trung tâm bowling. Đối với bộ phận KD & DVKH kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả được ưu tiên đào tạo trước nhất. Còn bộ phận kế tốn thì phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh được ưu tiên đào tạo trước tiên vì theo ban giám đốc và tác nghiệp thì nhân viên kế tốn cần được nâng cao những kiến thức, kỹ năng đó, bên cạnh đó kiến thức quản lý chất lượng dịch vụ cần được bổ sung vì công ty đang có kế hoạch xây dựng hệ thống chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đòi hỏi nhân viên phải hiểu rõ và nắm bắt.

Qua phân tích nhu cầu đào tạo công việc ta có được những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trong công việc của nhân viên, tùy theo mức độ thành thạo của họ đối với những kiến thức/ kỹ năng đó mà sẽ có những mức độ ưu tiên đào tạo khác nhau.

Qua bảng trên ta thấy hầu hết công việc của họ đều cần được đào tạo những kiến thức/ kỹ năng chuyên môn cần cho từng phòng ban như nghiên cứu thị trường và tiếp thị, quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin… vì nếu họ làm tốt công việc của họ, họ sẽ được cấp trên chú trọng, quan tâm nhiều hơn và họ có được cơ hội thăng tiến.

III.1.2 Theo thâm niên

Bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kiến thức/ kỹ năng theo thâm niên dựa trên nguyên tắc sau: tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch

Chương IV: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo

Bảng 4.21 Mức độ ưu tiên đào tạo theo thâm niên

Nguồn từ bảng 4.10 và 4.11

Thường thì công tác hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh thường do ban lãnh đạo công ty thực hiện, nhưng để có được một chiến lược tốt, chính sách hợp lý đòi hỏi cần có sự đóng góp của nhân viên, những quản lý cấp trung cần có những kế hoạch nhỏ nhằm từng bước đạt mục tiêu chung của công ty.

Đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên, họ không cần đào tạo về kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, vì trong quá trình

Từ 1 -4 năm Từ 5 năm trở lên

1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh

1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh

2. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 2. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 3. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Ngoại ngữ Anh văn

4. Kỹ năng ra quyết định 4. Quản lý chất lượng dịch vụ 5. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên

môn cho nhân viên cấp thấp 5. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 6. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 6. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 6. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc

cá nhân có hiệu quả

7. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục

7. Ngoại ngữ Anh văn 8. Kiến thức an tồn lao động 8. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định

lượng, phần mềm quản lý

9. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ

9. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân

viên 10. Kỹ năng ra quyết định

10. Quản lý chất lượng dịch vụ 11. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 11. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công

việc, cũng như mối quan hệ 12. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 12. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh

doanh 13. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng

13. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục

14. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 15. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 16. Kiến thức an tồn lao động

làm việc dài hạn họ có thời gian quan sát và hiểu rõ những khó khăn cũng như thắc mắc của nhân viên, chính vì vậy họ sẽ có những phương pháp truyền đạt kinh nghiệm tốt hơn, đi thẳng vào vấn đề cần được đào tạo cho học viên.

Nhân viên có thời gian thâm niên từ 4 năm trở xuống họ có nhu cầu đào tạo về quản lý như kỹ năng ra quyết định, phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng truyền đạt và huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, kỹ năng động viên khích lệ nhân viên vì họ muốn có thể nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm. Việc tích luỹ kinh nghiệm không chỉ là làm việc lâu dài là có kinh nghiệm nhiều mà nó tùy thuộc vào sự tìm tòi khám phá cũng như học hỏi của nhân viên. Chính vì vậy những nhân viên có thời gian thâm niên từ 4 năm trở xuống luôn muốn nâng cao những kiến thức và kỹ năng đó nhằm theo kịp những người đi trước. Còn đối với kiến thức ngoại ngữ hầu hết nhân viên nào cũng muốn trang bị cho mình vì kiến thức đó quan trọng trong công tác của họ. Còn đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên họ muốn được trao dồi thêm những kiến thức như quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh nhằm tăng tính hiệu quả cho công việc.

III.1.3 Theo vị trí

Từ bảng 4.12 & 4.13 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng đánh giá mức độ ưu tiên đào tạo theo vị trí.

Bảng 4.22 Mức độ ưu tiên đào tạo theo vị trí

Theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý Theo ý kiến đánh giá của nhân viên 1. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 1. Quản lý chất lượng dịch vụ

2. Ngoại ngữ Anh văn 2. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Hoạch định chiến lược, chính sách

kinh doanh 3. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công

việc cá nhân có hiệu quả

4. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh

5. Phương pháp và kỹ năng giải quyết

vấn đề 5. Kỹ năng ra quyết định

6. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin

kinh doanh 6. Ngoại ngữ Anh văn

7. Kỹ năng quản lý kết quả công việc

Chương IV: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo

9. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết

phục 9. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 10. Kiến thức quản trị hành chính, văn

phòng

11. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 12. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý

13. Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ

14. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 15. Quản lý chất lượng dịch vụ

16. Kiến thức an tồn lao động 17. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp

Qua bảng trên ta thấy, đối với kiến thức nghiên cứu thị trường và tiếp thị thì cấp quản lý đánh giá ưu tiên đào tạo 1, trong khi đó nhân viên đánh giá là không cần đào tạo, điều này cho thấy nhân viên chưa nắm rõ được chiến lược của công ty trong tương lai, chỉ có cấp quản lý thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường và tiếp thị, họ hiểu rằng muốn đạt được mục tiêu doanh thu công ty đề ra thì họ phải đẩy mạnh hơn công tác tiếp thị. Đối với nhân viên thì họ lại cho rằng cần ưu tiên đào tạo kiến thức về quản lý chất lượng dịch vụ vì theo họ kiến thức này quan trọng nhưng họ thì ít thành thạo về các kiến thức này.

III.2 Lao động trực tiếp

III.2.1 Theo bộ phận

Dựa theo bảng 4.15 – 4.17 và nguyên tắc xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kỹ năng theo bộ phận

Bảng 4.23 Mức độ ưu tiên đào tạo theo bộ phận

Hành chính - Quản trị KD & DVKH Trung tâm Bowling 1. Kỹ năng giao tiếp trực

diện với khách hàng

1. Kiến thức an tồn lao động

1. Kỹ năng phục vụ khách hàng

2. Kỹ năng phục vụ khách

hàng 2. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 2. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 3. Kiến thức chuyên môn

cho việc làm 3. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 2. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 4. Kỹ năng tận dụng thời

gian có hiệu quả 4. Kỹ năng phục vụ khách hàng 3. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 5. Kỹ năng nhận dạng giải

quyết các khó khăn 5. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 3. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả 6. Kiến thức an tồn lao

động 4. Kiến thức an tồn lao động

7. Kỹ năng làm việc nhóm 5 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại với khách hàng 6. Kỹ năng làm việc nhóm

Qua bảng trên ta nhận thấy mức độ ưu tiên cao nhất cho bộ phận Hành chính – Quản trị là kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng. Còn bộ phận KD & DVKH thì ưu tiên đào tạo kiến thức an tồn lao động. Riêng trung tâm Bowling cần đào tạo kỹ năng phục vụ khách hàng trước nhất, tuy nhiên nó được ưu tiên đào tạo thứ hai đối với bộ phận Hành chính – Quản trị.

Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng được ưu tiên thứ hai đào tạo đối với bộ phận KD & DVKH. Trung tâm Bowling thì kiến thức chuyên môn và kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn được ưu tiên đào tạo thứ hai.

Riêng kỹ năng giao tiếp qua điện thoại với khách hàng không cần được đào tạo vì khi kỹ năng giao tiếp trực diện tốt thì nhân viên có thể dễ dàng ứng xử khôn khéo khi giao tiếp qua điện thoại, còn nhân viên tiếp tân thì đa số các nhân viên đều đã có kinh nghiệm trong công tác này.

III.2.2 Theo thâm niên

Dựa theo bảng 4.18 – 4.19 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kiến thức/kỹ năng theo thâm niên.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH DEADONG - MIỀN ĐÔNG (Trang 50 -57 )

×