Thẩm định về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch BIDV (Trang 63)

II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại Sở

2. Nội dung thẩm định

2.2.1.2. Thẩm định về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm

đầu ra của dự án

* Nội dung thẩm định tại Sở

- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án + Định dạng sản phẩm của dự án

+ Đặc tính nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án. + Xác định tổng nhu cầu của hiện tại và dự đoán nhu cầu tơng lai đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án

- Đánh giá các nguồn cung cấp sản phẩm

+ Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nớc hiện tại

+ Dự báo biến động của thị trờng trong tơng lai - Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Trên cơ sở đánh giá tổng quan về cung cầu sản phẩm của dự án, xem xét đánh giá về thị trờng mục tiêu của sản phẩm dịch vụ đầu ra của các dự án này là thay thế hàng nhập khẩu, xuất khẩu hay chiếm lĩnh thị trờng nội địa của các nhà sản xuất khác.

- Phơng thức tiêu thụ và mạng lới phân phối + Phơng thức tiêu thụ sản phẩm + Thiết lập mạng lới phân phối . + Phơng thức bán hàng

- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án + Sản lợng sản xuất, tiêu thụ hàng năm

+ Diễn biến giá bán sản phẩm dịch vụ đầu ra hàng năm

* Nhận xét

- So với lý thuyết: Về tổng thể thì nội dung thẩm định phần này tại sở tờng đối giống lý thuyết. Tuy nhiên, tuỳ từng dự án mà Cán bộ thẩm định chỉ tập trung phân tích từng nội dung nhất định. Chẳng hạn đối với dự án cho vay công ty Đông á thì cán bộ thẩm định chỉ quan tâm tới thị trờng và mạng lới phân phối

- Mặt tích cực đạt đợc:

+ Đã nêu ra đợc những vấn đề cơ bản về thị trờng của sản phẩm hiện tại cũng nh tơng lai, đánh giá đợc các công ty sản xuất sản phẩm cùng loại về khả năng cung cấp, khả năng chiếm lĩnh thị trờng, đồng thời cũng phân tích đợc u nhợc điểm của phơng thức phân phối...tất cả những phân tích này đã giúp cho Cán bộ thẩm định nhận biết đựoc thị trờng sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trờng của công ty. Đây là cơ sở để tính toán doanh thu của dự án

+ Giá cả sản phẩm đầu ra và số lợng bán là yếu tố quyết định đến sự thành công của dự án đã đợc Cán bộ thẩm định tính toán cụ thể. Bên cạnh đó còn đa ra các mức khác nhau để tính toán sự thành công của dự án. Điều này cho phép giảm thiểu rủi ro về giá cả và sản lợng tiêu thụ.

- Hạn chế còn tồn tại: Trong đánh giá về nhu cầu sản phẩm, Cán bộ thẩm định mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá chung chung nhu cầu sản phẩm mà không hề tiến hành phân tích quan hệ cung cầu sản phẩm, cha đa ra đợc dự kiến về mức cầu cũng nh mức cung sản phẩm trong tơng lai mà đây là những vấn đề hết sức quan trong trong việc xác định mức sản phẩm mà công ty nên sản xuất. Điều này đợc thể hiện rõ trong dự án cho vay đối với công ty Đông á. Cán bộ thẩm định không xác định đợc nhu cầu trong tơng lai đối với loại của nhựa mà công ty sản xuất là bao nhiêu, cha nêu ra đợc sản phẩm của ba công ty cạnh tranh với công ty Đông á là gì, giá cả so với giá của

công ty cao hay thấp...mà chỉ nhận xét chung chung về ba đối thủ của công ty.

- Yêu cầu đặt ra:

+ Khi tiến hành phân tích thị trờng sản phẩm đầu ra của dự án cần thiết phải tính toán tổng cầu dự kiến trong tơng lai, tổng cung của các doanh nghiệp cạnh tranh để đa ra mức dự kiến cần thiết cho doanh nghiệp.

+ Việc xác định các thông số trong tơng lai nh: tổng cung, tổng cầu, giá cả, số lợng sản phẩm doang nghiệp có thể tiêu thụ... phải đợc dự tính ở nhiều mức khác nhau, qua đó tính toán doanh thu, chi phí cần thiết đánh giá dự án ở trạng thái động.

+ Phải thẩm định phơng hớng xâm nhập thị trờng đối với các sản phẩm mới, các chiến lợc về Marketing sản phẩm đầu ra và chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp.

2.2.1.3. Thẩm định tổng vốn đầu t & tính khả thi của ph ơng án nguồn vốn vốn

* Nội dung thẩm định

Tại Sở, nội dung thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi của phơng án nguồn vốn bao gồm:

- Tổng vốn đầu t

Cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá tổng vốn đầu t của dự án đã đợc tính toán hợp lý hay cha? Tổng vốn đầu t đã tính toàn đợc các khoản cần thiết hay cha? xem xét các yếu tố làm tăng do trợt giá, phát sinh thêm số l- ợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ... Cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ nội dung khâu nào thì phải tập trung phân tích, tìm hiểu về nguyên nhân và đa ra nhận xét.

Ngoài ra, Cán bộ thẩm định cũng tính toán, xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính.

- Xác định tổng vốn đầu t theo tiến độ thực hiện dự án

Cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Ngoài ra, Cán bộ thẩm định còn xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn trong từng giai đoạn. Thông th- ờng vốn tự có phải tham gia đầu t trớc.

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời hạn thi công và xác định thời hạn vay trả.

- Nguồn vốn đầu t

Trên cơ sở tổng vốn đầu t đợc duyệt Cán bộ thẩm định rà soát lại từng nguồn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu t để đánh giá

khả năng tham gia của vốn chủ sở hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

* Nhận xét

- Việc thẩm định tổng vốn đầu t là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện vốn đầ t tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu đẫn đến không cân đối đợc nguồn, ảnh hởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu t sát với thực tế sẽ là cơ sở tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án. Tổng mức vốn đầu t dự tính của dự án cần đợc xem xét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu t và đợc xác định rõ bằng tiền Việt, ngoại tệ, bằng hiện vật hoặc bằng các tài sản khác... do đó nội dung thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi của ph- ơng án nguồn vốn tại Sở cũng giống nh phần lý thuyết đã trình bày

- Những mặt tích cực đạt đợc

+ Các vấn đề liên quan đến nguồn vốn tài trợ cho dự án đều đợc Cán bộ thẩm định đánh giá, xem xét một cách chi tiết. Điều này đã giúp cho Sở luôn tài trợ mức vốn vừa đủ để dự án có thể triển khai, tránh lãng phí vốn. Điều này đợc thể hiện rõ trong thẩm định dự án cho vay mua máy sản xuất nhựa của Công ty Đông á, khi trình bày dự án Công ty yêu cầu đợc vay 1 tỷ nhng qua công tác thẩm định, Sở chỉ quyết định cho vay 700 triệu đồng. Đây là mức tài trợ hợp đủ để đảm bảo dự án đi vào hoạt động hiệu quả.

+ Trong xác định nhu cầu vốn đầu t theo tiến độ triển khai của dự án, Cán bộ thẩm định đã chia toàn bộ vòng đời của dự án thành những khoảng, những giai đoạn hợp lý. Trong từng giai đoạn đã tính toán đợc tổng vốn cần thiết, tính toán khả năng tham gia của từng nguồn vốn trên cơ sở đó đề ra chính sách giả ngân hợp lý, tránh tình trạng lúc thì khan hiếm vốn,lúc thì d thừa vốn trong quá trình triển khai dự án.

+ Không những tính toán tổng vốn đầu t, nhu cầu vốn cho từng giai đoạn của dự án, Cán bộ thẩm định còn phân tích từng loại nguồn vốn mà chủ đầu t dự kiến sẽ tham gia vào dự án, chi phí đối với từng nguồn này. Việc phân tích này cho phép Sở xác định đợc lợng vốn còn thếu từ đó tính toán lợng vốn cho vay hợp lý, cố vấn cho doang nghiệp sử dụng nguồn nào là tiết kiệm nhất.

+ Việc xác định tổng vốn đầu t chính xác giúp cho nội dung thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đợc chính xác.

- Hạn chế còn tồn tại:

+ Tuy Cán bộ thẩm định đã có tính toán nhu cầu vốn đầu t cho từng gia đoạn của dự án nhng nhiều với nhiều dự án thì điều này vẫn cha đợc quan tâm hoặc có tính toán nhng không chính xác. Chẳng hạn trong dự án cho vay mua máy sản xuất cửa nhựa, Cán bộ thẩm định không chia dự án ra những giai đoạn cụ thể, không tính toán nhu cầu vốn của dự án cho từng giai đoạn nhất định, điều này gây khó khăn cho việc tính toán thời điểm cần giải ngân, số lợng tiền giải ngân trong từng thời điểm để đảm bảo đúng tiến độ dự án...

+ Trong thẩm định nguồn vốn đầu t, Cán bộ thẩm định cha tính toán chi phí đối với từng loại nguồn vốn. Đây là cơ sở để xác định nguồn vốn rẻ, góp phần giảm chi phí cho dự án

+ Trong một số dự án cha tính toán đợc các chi phí phát sinh trong nhiều trờng hợp xấu xảy ra nh trợt giá do lam phát, số lợng tiêu thụ không đạt yêu cầu, các chi phí bảo quản...

- Yêu cầu đặt ra:

+ Trong thẩm định tổng vốn đầu t, ngoài việc xác định tổng vốn đầu t cần thiết trong trờng hợp cơ bản (trờng hợp theo thiết kế) thì phải dự toán tổng vốn đầu t trong nhiều trờng hợp khác để có những dự trù vốn trong các trờng hợp đó xảy ra

+ Đối với mỗi dự án, phải chia dự án thành những giai đoạn nhất định. Trong mỗi giai đoạn phải xác định nhu cầu vốn, chi phí phải bỏ ra đối với từng nguồn vốn trên cơ sở đó đa ra những hớng để doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn rẻ nhất. Xác định nhu cầu vốn cho từng giai đoạn để có kế hoạch giải ngân hợp lý.

2.2.1.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về ph ơng diện kỹ thuật

* Nội dung thẩm định tại Sở

- Địa điểm xây dựng

- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án - Công nghệ, thiết bị

- Quy mô, giải pháp xây dựng - Môi trờng, phòng cháy chữa cháy * Nhận xét:

- Tuỳ từng loại dự án cụ thể mà trong thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật có những khác biệt nhất định so với lý thuyết. Đối với các dự án th- ơng mại thì trong nội dung này Cán bộ thẩm định chỉ quan tâm tới quy mô sản xuất và các biện pháp phòng cháy chữa cháy. Đối với các dự án sản xuất, công nghiệp thì nội dung thẩm định công nghệ, kỹ thuật của dự án tại sở cũng bao gồm cả năm nội dung trên.

- Những mặt tích cực đạt đợc

+ Tuy cha có phòng thẩm định chuyên trách nhng hiện nay tại Sở vẫn có một đội ngũ cán bộ đợc đào tạo chính quy trong các chuyên ngành về kỹ thuật để thẩm định các nội dung kỹ thuật của các dự án.

+ Các nội dung trong thẩm định kỹ thuất tại Sở là tơng đối đầy đủ, từ địa điểm xây dựng, quy mô, công suất thiết kế... cho tới các biện pháp phòng cháy chữa cháy đề đợc Cán bộ thẩm định quan tâm.

+ Tuỳ từng dự án mà trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định luôn linh động trong việc lựa chọn các nội dung nào là quan trọng nhất để mà nhấn mạnh. Điều này cho phép Cán bộ thẩm định giảm các khoản

mục cần thẩm định qua đó có thể tập trung vào thẩm định các nội dung quan trọng hơn.

+ Bên cạnh việc tự thẩm định, Đối với các dự án phức tạp, đòi hởi trình độ chuyên môn cao Sở luôn thuê các chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực để đảm bảo tốt chất lợng thẩm định.

- Hạn chế còn tồn tại

+ Hiện nay do cha có phòng thẩm định chuyên trách nên cán bộ tín dụng cũng đồng thời là cán bộ thẩm định. Do đó nhiều dự án nội dung thẩm định kỹ thuật dự án chỉ mang tính chung chung, cha có sự phân tích sâu sắc Điều này làm ảnh hởng rất lớn tới chất lợng nghiệp vụ thẩm định chung của Sở. Chẳng hạn, trong phần thẩm định phơng diện kỹ thuật của dự án mua máy sản xuất cửa nhựa, Cán bộ thẩm định chỉ đa ra một lời kết luận duy nhất “Dây chuyền thiết bị đợc đầu t mới, sản xuất tại Đài Loan có chất l- ợng tốt và giá thành hợp lý, công suất hoạt động cao, phù hợp với những dây chuyền thiết bị sẵn có của Công ty” mà không hề nêu ra bất cứ một thông số kỹ thuật nào của máy này, cũng nh so sánh với các loại máy khác cùng loại của các nớc khác sản xuất... Cha xem xét tác động của việc triển khai dự án tới môi trờng, cha thẩm định phơng án xử lý chất thải do dự án thải ra cũng nh phơng án PCCC. Đây là dự án sản xuất cửa nhựa nên chất thải trong quá trình sản xuất là rất lớn và có ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng, đồng thời nguy cơ cháy nổ là rất lớn. Do đó, trong quá trình thẩm định dự án đòi hỏi Cán bộ thẩm định phải thẩm định phơng án xử lý chất thải do dự án thải ra cũng nh thẩm định kế hoạch PCCC cho dự án.

- Yêu cầu đặt ra

+ Về địa điểm xây dựng: ngoài việc xác định vị trí, cán bộ thẩm định cần xem xét các yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Cơ sở vật chất sẵn có nh thế nào, giao thông đi lại, điện nớc phục vụ sản xuất ... của dự án.

+ Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án: Phải xem xét lại công suất thiết kế của chủ đầu t. Đa ra công suất phù hợp với máy móc và khả năng của chủ đầu t...

+ Công nghệt thiết bị: Đây là khâu quan trọng nhất trong phần thẩm định về phơng diện kỹ thuật. Hơn nữa hiện nay nội dung này tại Sở vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó đòi hỏi Cán bộ thẩm định cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

• Xác định nguồn gốc xuất xứ cũng nh mức độ hiện đại của máy móc – thiết bị, so sánh với trình độ chung của thế giới và trình độ của Việt nam

• Thẩm định khả năng sử dụng máy móc thiết bị này

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch BIDV (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w