Kết quả hoạt động thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 38)

I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ

3. Kết quả hoạt động thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu

So với hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu thì hoạt động thanh toán L/C xuất có phần phát triển muộn hơn, điều này do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về nguyên nhân khách quan đó là do hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cha phát triển do đó tỷ lệ hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu quá chênh lệch nhau, tỷ lệ nhập siêu kéo dài trong nhiều năm làm cho cán cân thanh toán nớc ta luôn trong tình trạng thâm hụt. Bên cạnh đó nguyên nhân chủ quan là do

tâm lý của khách hàng. Các doanh nghiệp tham gia thanh toán hàng xuất bằng ph- ơng thức L/C vẫn tập trung chủ yếu ở NHNT Việt Nam. Thanh toán L/C xuất khẩu của Chi nhánh trong thời gian qua đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Kết quả Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu

Đơn vị:USD

Năm

Thông báo L/C Thanh toán L/C

Số lợng (món) Giá trị (USD) Số lợng (món) Giá trị (USD) 2000 184 6.605.300 259 8.000.000 2001 97 3.658.120 48 4.416.972 2002 311 9.700.000 286 13.459.531

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000-2002)

Năm 2000 nhờ có những chính sách vĩ mô thích hợp, tình trạng xuất khẩu nớc ta đã có những bớc tiến khá mạnh. Đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Việt Nam đã có sự khởi sắc trở lại. Chính vì vậy năm 2000, kết quả hoạt động L/C xuất khẩu tại NHCT Hai Bà Trng đã tăng lên một cách đáng mừng cụ thể Chi nhánh đã thông báo đợc 184 món trị giá 6 triệu USD đạt 136,9% so với năm 1999. Đặc biệt trong năm nay đã thanh toán đợc 259 món L/C xuất khẩu tơng đơng với 8 triệu USD.

Tuy nhiên bớc sang năm 2001, tình hình thế giới đã có nhiều biến động nh sự giảm cầu và hạ giá của nhiều mặt hàng xuất khẩu do nền kinh tế thế giới suy thoái, tác động của sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ lại là những khó khăn trở ngại không nhỏ gây kìm hãm sự tăng trởng và phát triển của lu thông hàng hoá trong nớc cũng nh hoạt động xuất khẩu.

Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta đạt 17,5 tỷ USD thấp hơn so với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Kết quả này là do tình hình kinh tế thơng mại thế giới diễn biến không thuận lợi nhất là vào những tháng cuối năm. Trở lại với hoạt động thanh toán L/C hàng xuất của NHCT Hai Bà Trng, năm qua trớc tình hình nh vậy giá trị thanh toán L/C hàng xuất chỉ đạt 4.416.944USD giảm 20,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Đứng trớc tình hình đó, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã phân tích nhằm tìm ra nguyên nhân đồng thời đa ra phơng hớng, biện pháp khắc phục trong những năm

tới. Bằng hớng đi đúng đắn và thích hợp, năm 2002 hoạt động xuất khẩu tại Chi nhánh đã có sự khởi sắc trở lại. Năm qua đã có 286 món L/C thông báo với giá trị thanh toán hàng xuất đạt 13.459.531USD tăng 38,7% so với năm 2001. Đây là sự tiến bộ rất lớn trong công tác thanh toán L/C vì tất cả các bộ xuất đều đã đòi đợc tiền từ ngân hàng nớc ngoài chính xác, kịp thời không để xảy ra sai sót.

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thanh toán qua Chi nhánh chủ yếu là hàng may mặc, đồ gỗ ngoài ra còn có thiết bị điện tử và một số mặt hàng khác. Và thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Singapore, Trung Quốc,...

Tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng, hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu đều đợc thực hiện theo phơng thức trả ngay (L/C trả ngay - L/C at sight). Nhu cầu thanh toán theo phơng thức trả chậm của khách hàng hầu nh không có. Sở dĩ có điều này là vì phơng thức thanh toán L/C trả chậm luôn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nh rủi ro về tình hình thị trờng thay đổi, rủi ro về tỷ giá... Hình thức thanh toán L/C trả chậm thực chất là hình thức cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nh vậy khi đến kỳ hạn trả nợ, họ phải thực hiện Chi trả đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng. Từ nhợc điểm ấy mà không khuyến khích đợc khách hàng đến giao dịch theo phơng thức trả chậm. Vì nó không đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nhà xuất khẩu, nhập khẩu và cả ngân hàng mà tâm lý khách hàng luôn mong muốn thực hiện giao dịch với độ an toàn tối đa. Do vậy, L/C trả ngay đợc sử dụng hầu hết trong các giao dịch tại Chi nhánh. Nhờ đó mà Chi nhánh luôn giữ đợc uy tín của mình trong các giao dịch với khách hàng tạo đợc niềm tin và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng đặc biệt là với khách hàng truyền thống.

4. Đánh giá chất lợng việc thực hiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

4.1 Những mặt đã đạt đợc

a) Về quy trình nghiệp vụ thanh toán

Trong những năm qua, Chi nhánh đã đạt đợc một quy trình nghiệp vụ tơng đối phù hợp từ khâu cấp mẫu đơn xin mở L/C cho đến khâu hoàn tất thủ tục hoàn

tất tài khoản. Khách hàng khi có yêu cầu mở L/C đều đợc thanh toán viên cấp mẫu đơn với những hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể trong từng điều khoản do đó mà khách hàng đều thấy yên tâm khi đến giao dịch tại Chi nhánh. Đồng thời thì chứng từ mỗi lần chuyển giao đều đợc lu lại trong hồ sơ để tránh nhầm lẫn. Do đội ngũ cán bộ thanh toán với thái độ làm việc nhiệt tình nên việc tra soát cũng nh sửa đổi L/C đợc thực hiện đúng thủ tục, quy trình cũng nh độ chính xác cao và nhanh chóng.

b) Sự tín nhiệm của khách hàng trong thanh toán L/C

Thông qua việc không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng đặc biệt là công nghệ thanh toán trong hệ thống NHCT Việt Nam, việc tham gia vào mạng SWIFT với nhiều u điểm nh nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm Chi phí đã giúp Chi nhánh tạo đợc niềm tin cho khách hàng vì thế đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến với Chi nhánh qua đó khẳng định đợc vị thế vững chắc của mình trên địa bàn, ngày càng chiếm đợc niềm tin của khách hàng - phần thởng vô giá của một quá trình phấn đấu bền bỉ, lâu dài không mệt mỏi của toàn thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng

c) Công tác tham mu cho ban lãnh đạo và phòng tín dụng

Sự phát triển của TTQT đã góp phần thúc đẩy sự liên kết, hỗ trợ các nghiệp vụ khác của NHCT Hai Bà Trng, đặc biệt với nghiệp vụ tín dụng. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi chính sách thơng mại đã tạo ra hàng rào bảo hộ khá phức tạp làm cho giá cả nội địa chênh lệch trung bình khoảng 30-50% so với giá quốc tế (giá CIF). Với cơ cấu cho vay ngắn hạn cao, chiếm khoảng gần 63% tổng d nợ cho vay, nhiều dự án vay vốn ngắn hạn chỉ có hiệu quả khi thực hiện xuất nhập khẩu. Với chức năng đem các doanh nghiệp đến thị trờng quốc tế - đặt thị trờng quốc tế trong tầm tay doanh nghiệp, TTQT đã mở ra nhiều cơ hội, dự án đầu t cho doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh của NHCT Hai Bà Trng thực sự là một đối tác, một địa chỉ tin cậy của các doanh nghiệp.

d) Phí dịch vụ từ phơng thức tín dụng chứng từ

Trong những năm qua khoản phí dịch vụ theo phơng thức tín dụng chứng từ chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn khoảng 70-75% góp phần đàng kể vào tổng lãi kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh.

Bảng 8: Kết quả Thu lãi kinh doanh Đơn vị: triệu VNĐ Năm 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Lãi thu từ KDĐN 3.431 100 4.625 +1194 100 4.634 +9 100 1.Thu phí dịch vụ L/C 2.644. 77,06 3.197 +553 69,1 3.718 +521 80,23 2. Thu lãi KDNT 787 22,94 1.428 641 30,9 916 -512 19,77 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000- 2002)

Trên đây là những thành tựu mà NHCT Hai Bà Trng đã đạt đợc trong bảy năm qua. Trải qua hơn bảy năm trởng thành cùng NHCT Hai Bà Trng, TTQT đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, đã tích luỹ cho mình một năng lực nội sinh, một nội lực cho phát triển bền vững. Xử lý đợc các thách thức, tận dụng đợc cơ hội, TTQT chắc chắn sẽ gặt hái đợc những thành tựu to lớn hơn bởi sự phát triển luôn bắt nguồn từ những quyết sách của Ban lãnh đạo và nỗ lực của cán bộ TTQT, những nhân tố chính đã làm nên thành tựu TTQT trong bảy năm qua.

4.2 Những tồn tại và nguyên nhâna) Những khó khăn tồn tại a) Những khó khăn tồn tại

Với sự cố gắng và nỗ lực của tập thể cán bộ làm công tác kế toán ngoại tệ và TTQT, trong những năm qua hoạt động TTQT tại Chi nhánh tuy đã đạt một số kết quả nhất định song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại mà Chi nhánh cần phải khắc phục:

- Thứ nhất, trình độ cán bộ TTQT tại Chi nhánh còn hạn chế không đồng đều.

Sự hiểu biết của thanh toán viên về các lĩnh vực khác nh tập quán thơng mại của các quốc gia, các điều luật, công ớc quốc tế liên quan đến hoạt động TTQT cha rộng, cha sâu. Việc nắm bắt thông tin về khách hàng đôi khi còn cha chắc

chắn mà nghiệp vụ TTQT lại là nghiệp vụ rất phức tạp đòi hỏi cán bộ TTQT phải có chuyên môn vững vàng và dày dặn kinh nghiệm. Hơn nữa, đây cũng là hoạt động khá mới mẻ đối với Chi nhánh nên các cán bộ thanh toán thờng gặp phải khó khăn trong việc học tập, tìm tòi tài liệu, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho bản thân.

- Thứ hai, hiệu quả đóng góp từ phí thu nhập dịch vụ L/C so với tổng thu nhập chung của ngân hàng còn thấp.

Bảng 11 : phí Thu từ dịch vụ L/C so với tổng thu nhập

(Đơn vị : Triệu đồng)

Năm Thu từ dịch vụ

L/C Tổng thu nhập dịch vụ/tổng thu nhậpTỷ trọng thu từ

2000 2.644 93.350 2,83%

2001 3.197 101.037 3,16%

2002 3.718 111.466 3,34%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000- 2002)

Số liệu ở bảng trên cho thấy, mặc dù phí thu từ dịch vụ L/C tại Chi nhánh có tăng lên song so với tổng thu nhập của ngân hàng thì con số này còn quá thấp.

Những loại dịch vụ mà ngân hàng cung cấp chủ yếu chỉ dựa vào nền tảng các nghiệp vụ có sẵn chứ ngân hàng cha đa ra đợc những loại hình dịch vụ mới vừa phù hợp với khả năng thực tế tại ngân hàng, lại vừa tận dụng đợc tiềm lực của ngân hàng. Những hình thức quảng cáo nh khuyến mại, giới thiệu trên các phơng tiện thông tin nh đài báo, gửi th, tiếp thị trực tiếp đến các doanh nghiệp, cá nhân, chính sách chăm sóc khách hàng... cha đợc khai thác một cách triệt để. Các hình thức th tín dụng nh th tín dụng tuần hoàn, th tín dụng giáp lng, cho vay chiết khấu nợ chứng từ, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hải quan, nhận hàng không có vận tải đơn... cha đợc sử dụng phong phú vì thế dẫn đến còn một số khó khăn nhất định trong vấn đề thu hút khách hàng.

- Thứ ba, về chất lợng cơ cấu khách hàng

Hiện tại, cơ cấu khách hàng TTQT cha có chuyển biến mạnh. Với một mẫu điều tra 100 L/C nhập ngẫu nhiên, số doanh nghiệp nhà nớc chiếm tới 85%, trị giá

mở L/C chiếm 87,25%, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn ở con số còn khá khiêm tốn. Hai mảng số liệu trên tuy không hoàn toàn tơng thích nhng cũng đã cho thấy cơ cấu khách hàng TTQT của NHCT Hai Bà Trng còn phụ thuộc nặng nề vào các tổng công ty, công ty nhà nớc. Các doanh nghiệp nớc ngoài và phi nhà nớc cha đợc khai thác và mở rộng. ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều các ngân hàng tham gia vào thanh toán xuất nhập khẩu đặc biệt là các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh cho nên cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng trở nên gay gắt. Do vậy, nếu NHCT Hai Bà Trng chỉ u tiên đối với doanh nghiệp quốc doanh thì ngân hàng có thể sẽ gặp rủi ro trong đa dạng hoá cơ cấu khách hàng từ đó phần nào hạn chế khả năng mở rộng thị phần TTQT của ngân hàng. Bởi không phải cứ là doanh nghiệp nhà nớc là kinh doanh có hiệu quả. Thực tế đã chứng minh rằng có nhiều doanh nghiệp thuộc sự quản lý nhà nớc nhng vẫn làm ăn không hiệu quả.

- Thứ t, vai trò của ngân hàng trong việc t vấn, cung cấp thông tin cho khách hàng còn nhiều hạn chế.

Không chỉ riêng Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng mà tại các NHTM khác, việc tìm hiểu thông tin qua mạng Internet, qua phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), qua Trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam của các thanh toán viên vẫn cha trở thành một thói quen hàng ngày. Việc tra cứu thông tin trên mạng còn rất hạn chế. Họ chỉ tìm hiểu thông tin khi thực sự cần thiết. Điều này đã phần nào hạn chế khả năng t vấn đối với khách hàng dẫn đến gây bất lợi cho họ bởi hoạt động kinh tế diễn ra thay đổi từng giờ, từng phút. Việc thiếu thông tin đặc biệt thông tin về đối tác làm ăn sẽ đẩy các doanh nghiệp Việt Nam vào thế bị động trong cuộc đàm phán. Thực tế đã chứng minh có nhiều doanh nghiệp Việt Nam do thiếu thông tin nên không mua đợc hàng hoá trực tiếp từ ngời sản xuất mà phải ký hợp đồng qua trung gian, mua bán vòng vèo làm cho giá cả hàng hoá bị đẩy lên cao trong khi thực tế không đáng phải nh vậy.

b) Nguyên nhân

- Sở dĩ trong cơ cấu khách hàng TTQT tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng có sự u tiên đối với những doanh nghiệp quốc doanh là vì phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc này tồn tại và hoạt động có lãi dựa trên việc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, các lệ phí của nhà nớc, bằng độc quyền kinh doanh... Khi các khách hàng là các công ty, tổng công ty nhà nớc thì rõ ràng ngân hàng đang nhận đợc sự bảo hộ kép của nhà nớc: bảo hộ trực tiếp qua hệ thống pháp luật về hoạt động của các TCTD và gián tiếp bảo hộ qua chính sách bảo hộ của khách hàng. Bên cạnh đó nh đã phân tích ở trên, quận Hai Bà Trng là một quận nội thành tập trung nhiều khối doanh nghiệp nhà nớc. Chính điều này đã cắt nghĩa vì sao số lợng khách hàng tham gia mở L/C tại Chi nhánh phần lớn là các doanh nghiệp quốc doanh.

- Thực tế cho thấy không chỉ riêng NHCT Hai Bà Trng mà tại các NHTM khác, dịch vụ ngân hàng liên quan đến TTQT cũng đang trong tình trạng bất cập do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do trình độ công nghệ cha phát triển và các loại hình dịch vụ này cũng cha đợc quan tâm khai thác sử dụng theo tín hiệu thị tr- ờng. Từ đó dẫn đến hệ quả là tỷ lệ thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng trong tổng tổng thu nhập của các NHTM đạt con số còn rất khiêm tốn, bình quân khoảng từ 3-4%. Một vài NHTM lớn, tỷ lệ này Chiếm khoảng 7-8%. Trong khi đó tại các n- ớc phát triển và một số nớc đang phát triển, tỷ lệ này của nhiều ngân hàng đạt 20% trở nên, có thể khảo một số ngân hàng có tổng thu dịch vụ/tổng thu nhập năm 2001 cao nh:

- ZRB GROUP đạt 22,06%.

- ANZBANK AUSTRALIA đạt 30,00%. - AMERIAN EXPRESS đạt 39,87%. - BANK OF CHINA đạt 77,80%.

(Nguồn: Tham khảo báo cáo thờng niên năm 2001)

Phải thừa nhận rằng, trong nền kinh tế hội nhập, dịch vụ ngân hàng đóng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w