Khụng như những làng nghề chỉ cú một nghề chớnh, là làng đa nghề với nhiều mặt hàng nờn thị trường của Ninh Hiệp rất rộng lớn.
Ngay từ khi Nhà nước cho phộp mở cửa buụn bỏn với nước ngoài, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thị trường, cỏc cơ sở sản xuất tư nhõn được phộp trực tiếp xuất khẩu... thương nhõn Ninh Hiệp đó nhanh chúng nắm bắt cơ hội để mở rộng hoạt động. Họ trực tiếp mở rộng quan hệ buụn bỏn sang Trung Quốc, Hồng Kụng, Campuchia... qua con đường xuất nhập khẩu tiểu ngạch.
Ngoài nguồn cung cấp vải trong nước chủ yếu từ Hà Nội, cỏc hộ buụn bỏn vải lớn tại Ninh Hiệp đều cú những vệ tinh đầu vào từ Trung Quốc, Hồng Kụng. Cũn những hộ buụn nhỏ khụng cú vốn thỡ mua lại hàng tồn, hàng ế để bỏn lẻ cho người tiờu dựng, chưa bao giờ bị lỗ cả. Thị trường đầu ra cho những người bỏn vải ở Ninh Hiệp thỡ vụ cựng, trải dài từ Bắc vào Nam, từ chợ Đồng Xuõn, sõn bay Nội Bài, Nha Trang, đến thành phố Hồ Chớ Minh... Ngoài bỏn buụn thương nhõn Ninh Hiệp cũn bỏn lẻ thụng qua hoạt động vụ cựng sầm uất của chợ vải Ninh Hiệp (chợ Nành)_ là chợ vải lớn nhất nước, là trạm trung chuyển vải khổng lồ của cỏc tỉnh phớa bắc. Ngày nay chợ Ninh Hiệp đó được mở rộng ra phớa ngoài hỡnh thành khu phố chợ với những cửa hàng khang trang, là nơi tập trung kinh doanh buụn bỏn vải của thương nhõn, nhúm kinh doanh, doanh nghiệp tư nhõn theo hỡnh thức
bỏn buụn, bỏn lẻ, đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Chợ Ninh Hiệp đỏp ứng mọi nhu cầu về vải cho khỏch hàng, từ vải trong nước đến vải Trung Quốc, vải nhập ngoại cao cấp. Người tiờu dựng từ người mua lẻ đến mua buụn từ lõu vẫn rất thớch mua vải ở Ninh Hiệp vỡ “mua tận gốc bỏn tận ngọn”. Cú những người Ninh Hiệp sỏng sớm đó sang Hà Nội lấy hàng, chiều lại giao hàng cho khỏch ở Hà Nội về lấy. Ninh Hiệp đó cú uy tớn với khỏch hàng như vậy. Khụng chỉ cú vậy, núi đến chợ Ninh Hiệp khụng thể khụng nhắc đến hàng trăm vệ tinh khỏc của nú ở Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc. Riờng ở chợ Đồng Xuõn (Hà Nội) phải cú đến hơn 200 quầy hàng là của người Ninh Hiệp. Từ Bắc vào Nam nơi nào cũng cú đại lý của người Ninh Hiệp. Ngoài mặt hàng truyền thống là vải, những năm gần đõy, Ninh Hiệp cũn mở rộng nghề gia cụng may mặc, quần ỏo may sẵn cũng đó trở thành mặt hàng quan trọng đứng sau vải trong hoạt động kinh doanh tại Ninh Hiệp.
Cũn đối với nghề thuốc, chủ yếu tập trung ở hai xúm 7 và 8 với khoảng vài trăm hộ. Vào buổi sỏng, chợ xúm 8 trở thành nơi cỏc loại thuốc đó qua sơ chế tập trung về đõy buụn bỏn, trao đổi. Do điều kiện đất canh tỏc bị thu hẹp, dõn số tăng quỏ nhanh người Ninh Hiệp khụng cú điều kiện trồng nhiều cõy thuốc nữa mà chủ yếu phải thu mua từ khắp cỏc tỉnh phớa Bắc như Lào Cai, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn...thuốc nam từ vựng chựa Hương, chựa Thầy. Nhưng chủ yếu là nhập về từ Trung Quốc. Cỏc loại nguyờn liệu được tập trung về Ninh Hiệp chế biến, gia cụng, sấy khụ sau đú được đúng gúi phõn bổ đi cỏc nơi. Cỏc hộ chế biến dược liệu ở Ninh Hiệp cú tay nghề giỏi, nắm được nhiều bớ quyết trong nghề đối với một số mặt hàng thuốc mà chưa nơi nào học được. Do đú mặt hàng thuốc xuất đi cỏc nơi rất cú uy tớn, được coi là một trong những điểm trung chuyển thuốc đụng y lớn vào hàng nhất nhỡ ở miền bắc. Cỏc mặt hàng sen khụ, long nhón, tinh dầu, chố Thanh nhiệt... cũng đều được tiờu thụ rộng khắp trờn thị trường cả nước và xuất khẩu (Trung Quốc, Campuchia...). Từ năm 1998 đến nay chỉ riờng mặt hàng sen khụ mỗi năm Ninh Hiệp xuất khoảng 10.000 tấn sen khụ đó qua chế biến sang Trung Quốc đổi lấy thuốc bắc về Việt Nam.
Như vậy cú thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Ninh Hiệp cú thị trường rất rộng, khụng chỉ trong nước mà cũn cả xuất khẩu sang nhiều nước. Điều này đũi hỏi cỏc thương nhõn Ninh Hiệp phải ngày càng hoàn thiện sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, cựng với nhu cầu ngày càng lớn của thị trường cũn cần mở rộng sản xuất, tỡm kiếm những nguồn hàng mới, cung cấp cỏc sản phẩm đa dạng hơn.