Kết quả mở rộng cho vay đối với làng nghề Ninh Hiệp

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với làng nghề Ninh Hiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên (Trang 49 - 54)

Hoạt động cho vay đối với làng nghề Ninh Hiệp tại chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn thời gian qua đó đạt được những kết quả sau:

*Về dư nợ cho vay:

Bảng 2: Dư nợ cho vay của chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn đối với Ninh Hiệp (2004-2005)

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005

Tổng dư nợ của Ninh Hiệp 18,9 25,6

- Khỏch hàng vay trờn 100 triệu 14,7 21,7

- Khỏch hàng vay dưới 100 triệu 4,2 3,9

Nợ quỏ hạn 0,22 0,34

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do Phũng khỏch hàng cỏ nhõn, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn cung cấp)

Tổng dư nợ cho vay đối với khỏch hàng thuộc xó Ninh Hiệp năm 2005 là 25,6 tỷ, tăng 6,7 tỷ so với năm 2004 (tăng 35,45%). Dư nợ đối với những mún vay trờn 100 triệu năm 2005 là 21,7 tỷ đồng tăng 7 tỷ so với năm 2004 (tăng 47,62%). Dư nợ đối với những mún vay dưới 100 triệu năm 2005 là 3,9 tỷ đồng giảm 0,3 tỷ so với 2004 (giảm 7,14%).

Mặt khỏc nếu tớnh tỷ trọng dư nợ cho vay của khu vực Ninh Hiệp trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhỏnh Yờn Viờn ta được kết quả sau: Năm 2004 tổng dư nợ cho vay của Chi nhỏnh là 600 tỷ đồng, dư nợ cho vay đối với Ninh Hiệp là 18,9 tỷ đồng đạt tỷ trọng 3,15% trờn tổng dư nợ. Năm 2005 tổng dư nợ cho vay của Chi nhỏnh là 513 tỷ đồng, dư nợ cho vay đối với Ninh Hiệp là 25,6 tỷ đồng đạt tỷ trọng 4,99% trờn tổng dư nợ. Như vậy là tỷ trọng dư nợ của Ninh Hiệp tuy quỏ nhỏ bộ nhưng vẫn tăng lờn theo thời gian, năm 2005 trong khi dư nợ cho vay của toàn chi nhỏnh giảm nhưng dư nợ đối với Ninh Hiệp vẫn duy trỡ tăng, điều này chứng tỏ sự quan tõm của ngõn hàng đến cho vay đối với khỏch hàng ở khu vực này.

Biểu đồ: Dư nợ cho vay của chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn đối với Ninh Hiệp (2004-2005)

0 5 10 15 20 25 Năm 2004 Năm 2005 Vay trờn 100 triệu Vay dưới 100 triệu Nợ quỏ hạn

Hoạt động cho vay của ngõn hàng tại Ninh Hiệp trong hai năm vừa qua vẫn cú nợ quỏ hạn nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn thấp. Năm 2004 nợ quỏ hạn của Ninh Hiệp là 220 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,164% so với tổng dư nợ cho

1,328%. Nợ quỏ hạn là điều khú trỏnh khỏi của hoạt động cho vay, tỷ lệ nợ quỏ hạn như trờn là khỏ thấp và ổn định qua 2 năm. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ninh Hiệp đang rất thuận lợi, cú khả năng tăng trưởng cao, vốn ngõn hàng được sử dụng cú hiệu quả, khỏch hàng đa số đều trả nợ ngõn hàng đỳng hạn, số khỏch hàng khụng trả nợ đỳng hạn rất ớt. Tỷ lệ nợ quỏ hạn thấp là tốt đối với ngõn hàng nhưng tại Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn tỷ lệ này lại cho thấy một thực tế: Do thủ tục và điều kiện vay vốn ngõn hàng đặt ra quỏ cao đối với cỏc hộ sản xuất làng nghề nờn số lượng khỏch hàng được vay vốn khụng nhiều, và những khỏch hàng đó được vay thỡ đều đó được thẩm định, đỏnh giỏ kỹ lưỡng nờn khả năng trả nợ cao là điều

tất nhiờn. Qua đú thấy được chất lượng cho vay cao nhưng nguyờn nhõn chớnh lại là do cũn nhiều khỏch hàng khụng đỏp ứng đủ điều kiện để vay vốn của ngõn hàng.

*Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay:

Bảng 3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn (2004-2005)

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005

Vay ngắn hạn - Dư nợ - Tỷ trọng 18,9 tỷ đồng 100% 25,6 tỷ đồng 100%

Vay trung, dài hạn

- Dư nợ - Tỷ trọng 0 đồng 0% 0 đồng 0%

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do Phũng khỏch hàng cỏ nhõn, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn cung cấp)

Như vậy hiện nay 100% vốn vay ngõn hàng của cỏc khỏch hàng thuộc làng nghề Ninh Hiệp là vốn vay ngắn hạn, khụng cú khoản vay trung, dài hạn nào.

Thực tế nhu cầu vốn trung, dài hạn cho mua sắm mỏy may cụng nghiệp, mỏy may chạy điện ở những hộ làm nghề may gia cụng, vốn để xõy

dựng cỏc lũ chế biến chuyờn dựng ở cỏc hộ chế biến dược liệu, vốn để mua sắm phương tiện vận tải để chuyờn chở hàng nhập của cỏc đại lý buụn bỏn vải, thuốc Bắc... là khỏ lớn. Nhưng chưa cú khỏch hàng nào vay trung dài hạn. Đú là do cỏc hộ ở Ninh Hiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu để được vay vốn trung dài hạn của ngõn hàng. Để khai thỏc, thỳc đẩy được nhu cầu vốn trung dài hạn, trong thời gian tới ngõn hàng cần xem xột và cú những ưu đói nhất định để những khỏch hàng cú nhu cầu cú thể vay loại vốn này.

*Về số lượng khỏch hàng:

Bảng 4: Số lượng khỏch hàng Ninh Hiệp (2004-2005)

Đơn vị tớnh: người

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số khỏch hàng 143 170

- Khỏch hàng vay trờn 100 triệu 76 109

- Khỏch hàng vay dưới 100 triệu 67 61

- Khỏch hàng là cỏ nhõn 143 170

- Khỏch hàng là tổ chức kinh tế 0 0

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do Phũng khỏch hàng cỏ nhõn, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn cung cấp)

Tổng số khỏch hàng tại Ninh Hiệp vay vốn của ngõn hàng năm 2005 là 170 khỏch hàng tăng 27 khỏch hàng so với năm 2004 (tăng 18,88%). Trong đú số lượng khỏch vay trờn 100 triệu tăng 33 khỏch hàng (tăng 43,42%), cũn khỏch hàng vay dưới 100 triệu giảm 6 người (giảm 8,96%). Tất cả cỏc khỏch hàng đến vay vốn đều là cỏ nhõn (cỏc thương nhõn bỏn hàng trong chợ vải, chủ hộ sản xuất, cơ sở kinh doanh, cỏc đại lý cung cấp vải, đại lý thuốc Nam, Bắc), chưa cú khỏch hàng nào là tổ chức kinh tế. Điều này cho thấy, xột về số lượng khỏch hàng, hoạt động cho vay của chi nhỏnh đó cú sự mở rộng nhất định, số lượng khỏch hàng tăng lờn, khỏch vay số tiền lớn ngày càng nhiều chứng tỏ nhu cầu vốn tại khu vực này ngày một lớn và

năm 2004, 2005 chỉ trờn 150 người, khụng cú khỏch hàng là tổ chức, điều này là khụng tương xứng với tỡnh hỡnh thực tế ở Ninh Hiệp. Toàn xó hiện nay cú khoảng 50 hộ sản xuất kinh doanh đó thành lập doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH. Ngõn hàng chưa khai thỏc được đối tượng khỏch hàng này.

Mặt khỏc thị phần cho vay của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn đối với Ninh Hiệp thấp hơn so với Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Yờn Viờn. Trờn địa bàn Ninh Hiệp hiện nay mới chỉ cú hai ngõn hàng này mở Phũng giao dịch, mà thị phần cho vay của Ngõn hàng Nụng Nghiệp và phỏt triển nụng thụn Yờn Viờn chiếm gần 70%. Đõy là một ngõn hàng cú truyền thống trong lĩnh vực cho vay ở nụng thụn, họ cũng đó thành lập Phũng giao dịch Khu cụng nghiệp Ninh Hiệp, hoạt động cho vay của họ cú cỏc điều kiện, thủ tục đơn giản hơn nhiều so với cỏc ngõn hàng khỏc. Vớ dụ: đối với những hộ vay vốn nhưng chưa cú chứng nhận quyền sử dụng đất, ngõn hàng Nụng nghiệp chấp nhận giấy xỏc nhận của UBND xó, huyện về đất khụng cú tranh chấp. Hay theo yờu cầu của Ngõn hàng Cụng Thương thỡ cỏc hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn yờu cầu bắt buộc phải cú đăng ký kinh doanh, nhưng đối với ngõn hàng Nụng nghiệp họ cú thể xem xột chấp nhõn cho vay cả những hộ chưa cú đăng ký kinh doanh. Ở Ninh Hiệp nhiều lũ nhuộm, rốn, hoặc cả những người buụn vải chưa được cấp giấy phộp kinh doanh nhưng đó được ngõn hàng Nụng nghiệp cho vay vốn. Vậy: nếu so sỏnh về thị phần cho vay trờn địa bàn thỡ hoạt động cho vay đối với làng nghề Ninh Hiệp tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn đó cú mở rộng nhưng khụng bằng ngõn hàng khỏc, cụ thể là ngõn hàng NN&PTNT Yờn Viờn.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với làng nghề Ninh Hiệp tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Yên Viên (Trang 49 - 54)