Nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp phát triển bảo hiểm y tế học sinh -sinh viên tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.doc (Trang 34 - 36)

II. Thực tế thựchiện BHYT HS-SV trong giai đoạn 1998 2004 –

3. Thuận lợi và khó khăn trong việc thựchiện 1.Thuân lợi.

3.2.1. Nguyên nhân khách quan.

Sau 10 năm thực hiện, BHYT HS - SV mới chỉ đạt đợc kết quả hết sức khiêm tốn là do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Có thể nói có các nguyên nhân khách quan chủ yếu sau:

Một là, nền kinh tế mới chuỷên đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng nên phụ huynh học sinh phải đóng góp nhiều khoản , nhiều gia đình không đủ khả năng tham gia. Những năm gần đây, kinh tế có phát triển khá song thu nhập bình quân đầu ngời con thấp. Do đầu t không đều

nên kinh tế giữa các địa phơng còn có nhiều khoảng cách, chỉ các thành phố lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội khu vực tập trung nhiều dân c… nh các thành phố, thị xã của tỉnh trực thuộc Trung ơng mới có điều kiện tham gia. Chính vì vậy đa ra mức đóng cũng nh mức hởng cho cả nớc là rất khó khăn, ảnh hởng lớn đến việc phát triển BHYT HS – SV. Mặc dù có mức phí riêng cho khu vực thành thị và nông thôn nhng cha sát thực tế bởi lẽ mức đóng của khu vực nông thôn không thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị trong khi thu nhập của ngời dân ở hai khu vực này có sự khác biệt khá lớn.

Hai là, việc tổ chức thực hiện cha đợc tốt. BHYT HS - SV đợc triển khai sau 2 năm thực hiện BHYT cho đối tợng bắt buộc nên cha có nhiều kinh nghiệm. Một số chủ trơng đa ra nhng cha thực hiện đợc một cách hoàn chỉnh. Cán bộ làm công tác BHYT cha thực sự mặn mà với việc thu hút đối tợng tham gia bởi họ chỉ ăn lơng Nhà nớc và phụ cấp còn thấp.

Ba là, sự tiếp đón học sinh – sinh viên đến KCB cha thực sự tốt. Cũng nh các đối tợng có thẻ BHYT khác, học sinh – sinh viên bị đối xử không công bằng do một số cán bộ y tế gây ra. Điều này đã để lại thành kiến không tốt cho phụ huynh học sinh cũng nh chính các em học sinh. Cha mẹ học sinh thờng phàn nàn nhiều về những tồn tại trong công tác KCB cả về chất lợng điều trị cũng nh tinh thần tái độ phục vụ đối với con em mình, đây là lý do thờng gặp khi họ từ chối tham gia. Nếu nh ngời lớn thấy bực mình, không hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên y tế thì học sinh còn cảm thấy sợ vì các em còn bị quát mắng do nhỏ tuổi. Trên thực tế qua khảo sát thấy đúng là có tình trạng trên song không phải là phổ biến. Thậm chí có ngời mới chỉ nghe nói nhng đã trở nên có thành kiến. Vì vậy một số ít nhân viên y tế không làm theo đúng đạo đức nghề nghiệp đã gây cản trở trong việc vận động mọi ngời tham gia.

Bốn là, cách nhìn sai lệch về BHYT của phụ huynh và học sinh. Vì học sinh – sinh viên có sức khoẻ tốt, ít ốm đau nên nhiều ngời tính toán thiệt hơn,

còn cha thật hiểu về ý nghĩa của BHYT HS – SV. Nhiều ngời mua 1, 2 năm thấy “ không đợc gì” nên từ những năm sau mua nữa. Đây chính là nhận thức sai trái về BHYT nói chung. Họ không hiểu nguyên tắc số đông bù số ít, san sẻ rủi ro trong bảo hiểm và thói quen dự phòng tài chính trong cuộc sống. Tuy số tiền bỏ ra hàng năm là rất ít so với ci phí KCB đựơc thanh toán nếu không may bị ốm đau bệnh tật nhng không phải ai cũng nhận ra đợc điều này. Bảo hiểm là sản phẩm dịch vụ nên ngời tham gia sẽ không thấy đợc tác dụng của nó nếu cha tự tiêu dùng. Họ thấy số tiền bỏ ra hàng năm để mua BHYT nh bị mất đi một cách lãng phí mà không nghĩ rằng nó đã cứu sống bao nhiêu em khác, giúp đỡ bao gia đình khác ổn đinh về mặt tài chính. Thói quen không tham gia vì so đo tính toán đã gây cản trở rất lớn đến việc đẩy mạnh BHYT HS – SV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp phát triển bảo hiểm y tế học sinh -sinh viên tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w