Các khuyến nghị khác

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam (Trang 63 - 67)

Việt Nam cần xem xét việc gia nhập làm thành viên cuả Công ước vềviệc sử

dụng thông tin điện tửtrong hợp đồng quốc tếcuảLHQ, vì trên thực tế các điều khoản trong Nghị định 57/2006/NĐ-CP đều mang âmhưởng từ công ước này. Ngoài ra, việc chính thức công nhận giá trịcuả công ước cũng mang lại nhiều lợi ích nhất định, một trong số đó là khả năng áp dụng đồng nhất trên diện rộng trong nhóm các quốc gia đã là thành viên

Việt Nam cần xem xét và áp dụng cách thức lập pháp cuảcác tổchức quốc tếmà

theo đó khi ban hành một văn kiện pháp lý thường kèm theo phụlục hướng dẫn cách thực hiện và hiểu như thế nào cho đúng các điều khoản đãđược nêu trong các văn kiện này. Cách giải quyết vấn đề được nêu trong phụlục này cần được xem như có giá trị

pháp lý ngang hàng với các quy phạm dưới luật khác. Điều này là vô cùng quan trọng vì trước nhất luật sẽcó khả năng áp dụng ngay mà không cần hoặc hạn chếtình trạng chờbổsung bằng các văn bản hướng dẫn sau này. Thứ hai là đối với một sốvấn đề

nhất định không thểgiải quyết trực tiếp ngay bằng các điều khoản trong luật mà cần

được đềcập cụthể hơn qua một phụbản, điều này sẽgóp phần thống nhất cách áp dụng các văn bản đã ban hành. Và cuối cùng là nhờcó bản phụlục này mà hoạt động truyền bá và nghiên cứu sẽdễdàng hơn

Như đãđềcập trong các phần trước, do sựphát triển vô cùng đa dạng và phong phú cuảhoạt động TMĐT nên cần cấu trúc Luật giao dịch điện tử theo hướng là một công cụpháp lý dạng mở đểkhông bị “lão hoá” quá nhanh. Vấn đề ở đây không phải

là đưa ra các quy định một cách cứng nhắc, thiếu tính linh động mà thay vào đó cần vẽ

ra một đường ranh giới rõ ràngđểcác hoạt động TMĐT diễn ra một cách lành mạnh và an toàn. Do vậy, cần phải đề cao hơn nưã tính tựchủ, hay quyền tự định đoạt cuả các bên khi lưạchọn các phương tiện truyền thông hiện đại phục vụcho hoạt động

Phần II : Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý

về thương mại điện tử cuả Việt Nam 2007 – 2008

– 50 –

_______________________________________________________________________

Cuối cùng, đểphục vụcho việc vạch ra giới hạn đối với quyền tự định đoạt, các cơ

quan, ban ngành nên tham khảo đềxuất trong tập san “Kếhoạch hành động toàn cầu cho nền kinh tế điện tử”, theo đó được bốtrí phân công thành hai khu vực là : Chính phủvà khu vực kinh tế. Điều này mang nhiều ý nghiã thiết thực, thứnhất vì tập san

này được đúc kết từnhững hoạt động, xu hướng thực tiễn đang diễn ra trên thếgiới và khắp các châu lục. Thứhai, ngay trong tập san này cũng nêu ra một sốminh hoạvềsự

thành công cuảviệc cơcấu lại vai trò cuảcác chủthểtrong nền kinh tếtrong phụlục

kèm theo, mà theo đó không chỉChính phủhiểu được cần phải thay đổi hệthống các quy phạm pháp luật nhưthếnào cho phù hợp, mà cảbản thân các doanh nghiệp cũng

học được cách thức kinh doanh có hiệu quả

Bằng cáchđưa ra các khuyến nghịnêu trên, nhóm đồng tác giảcũng đã kết thúc bài nghiên cứu tạiđây. Tuy nhiên, ý muốn chung thì vẫn chưa dừng lạiởnhững vấn đề

chỉxét trên khiá cạnh các quy phạm pháp luậtđiều chỉnh hoạt động TMĐT.Điều này

được thểhiện qua Phn I, Chương III : Vài nét vthương mại điện ttrong hot động thanh toán, khi chỉ đưa ra các vấn đềnhưng chưađược giải quyết một cách triệt

để. Lý do thứnhất vì dung lượng bài viết có hạn nên không thểgiải quyết tất cảvấn đề

có liên quan. Lý do thứhai vì các nội dung này nằm ngoài phạm vi bài viết muốn đề

cập,đó là : Khung pháp lý về TMĐT. Và cuối cùng, mong rằng với cấu trúc có chủ đích trên sẽgợi mởkhảnăng tiếp tục phát triển và mởrộng hơn nưã việc phát triển đề

tài này thành một tập hợp các nghiên cứu vềvấn đềTMĐT một cách toàn diện, từcác quyđịnh khung cuảpháp luật (hay còn gọi là mối quan hệgiưã Chính phủvà doanh nghiệp– G2B), đến việc cải thiện Đềán không sửdụng tiền mặt cuảChính phủvà đi

sâu hơn nưã vềkhiá cạnh kỹthuật làm sao đểkhuyến khích không chỉ các Ngân hàng, doanh nghiệp mà còn là người tiêu dùng tham gia ngày càng nhiều hơn nưã vào hoạt

động TMĐT (hay còn gọi là mối quan hệba chân–three legs BBC : Businesses, Banks, Consumers). Một trong những vấn đềmà nhóm đồng tác giảmong muốnđược

đưa ra trong các phần sau là việc áp dụng “Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh” vào hoạt động sửdụng thẻthanh toán tại VN, đồng thời sẽgiải quyết các vấnđề phát sinh khi mởrộng hoạt động TMĐT ra trường quốc tế…

Danh mục tài liệu tham khảo 2007 – 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– 51 –

_______________________________________________________________________

Danh mục tài liệu tham khảo

1) 3rd Edition A Global Action Plan for Electronic Business

Prepared by Business with Recommendations for Governments July 2002

2) Cơ hội và thành thức cho các Ngân hàng

http://www.sbv.gov.vn/vn/CdeCNTT/tinCdeCntt.jsp?tin=641

3) E.Banking và Hi nhp

http://www.sbv.gov.vn/vn/CdeCNTT/tinCdeCntt.jsp?tin=640

4) Các văn kiện quốc tế

_ UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce with Guide to Enactment 1996

(with additional acticle 5 bis as adopted in 1998)

http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/electcom/05-89450_Ebook.pdf

_ UNCITRAL Model Law on Electronic Signature with Guide to Enactment 2001

http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/electcom/ml-elecsig-e.pdf

_ United Nations Convention on the Use of Electronic Communication in International Contracts

Danh mục tài liệu tham khảo 2007 – 2008 – 52 – _______________________________________________________________________ _ eUCP 1.1 http://skanil.blogspot.com/2007/02/eucp-v11-supplement-to-ucp-600.html 5) Các văn bản s dng _ Luật giao dịch điện tử2005

_ Luật Công nghệthông tin 2006

_ Nghị định 57/2006/NĐ –CP vềThương mại điện tử

_ Nghị định 26/2007/NĐ –CP quyđịnh chi tiết thi hành Luật giao dịchđiện tửvềchữ

ký sốvà dịch vụchứng thực chữký số

_ Nghị định 35/2007/NĐ –CP vềgiao dịchđiện tửtrong hoạt động ngân hàng

_ Quyết định 291/2006/QĐ –TTg phê duyệt Đềán không dùng tiền mặt giaiđoạn 2006–2010 vàđịnh hướng đến năn 2020 tại Việt Nam

_ Chỉthị 20/2007/CT–TTg vềviệc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng

lương từ ngân sách Nhà nước

6) Website :

_ http://www.vcci.com.vn/

Một phần của tài liệu Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam (Trang 63 - 67)