Hiệuquả sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải số 3 (Trang 32 - 36)

1. Thuế doanh thu 895.258 902

2.6.1. Hiệuquả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSCĐ = Giá trị tổng sản lợng (hoặc doanh số)Nguyên giá bình quân TSCĐ

Sức sinh lời của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐLợi nhuận

Sức hao phí TSCĐ = Giá trị tổng sản lợng (hoặc lợi nhuận doanh số)Nguyên giá bình quân TSCĐ

Trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của Công ty thì tài sản cố định (TSCĐ) là một phần quan trọng. ở đây là Công ty vận tải nên tỷ trọng TSCĐ là tơng đối cao.

Bảng 11: hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm (1998-2000)

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1.Tổng doanh thu thuần 43899437942 51604898000 51828180008 2.Lợi nhuận 874170162 977631000 1938342120 3.Nguyên giá bình quân TSCĐ 13756232486 13890420000 13940976998 4.Vốn cố định bình quân 12006627998 14090161000 11039969799 5.Sức sản xuất của TSCĐ(5)=(1)/(3) 3,18 3,7 3,72 6. Sức sinh lời của TSCĐ (6) =(2)/(3) 0,064 0,07 0,13 7. Suất hao phí của TSCĐ 7 =(3)/(1) 0,31 0,27 0,26 8. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

a. Theo doanh thu = (1)/(4) 3,65 3,66 4,69 b. Theo lợi nhuận = (2)/(4) 0,072 0,069 0,175

Nguồn: Trích"Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh" và "Bảng cân đối kế toán" các năm 1998, 1999 và 2000

Qua các chỉ số của bảng trên ta thấy tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm 1998, 1999 và 2000 có sự biến động tăng giảm không ngừng, cụ thể là:

- Sức sinh lợi của tài sản cố định năm 1999 là 0,07 (đồng lợi nhuận/đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định) tăng so với năm 1998 là 0,006 hay tỷ lệ tăng là 9,37%.

Điều này cho thấy nếu mức sinh lời của tài sản cố định không đổi so với năm 1998 thì để đạt đợc mức sinh lời năm 1999 Công ty cần sử dụng:

977631.000

=15.275.484.375 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 0,064

Với thực tế sử dụng tài sản cố định năm 1997, năm 1999 Công ty đã tiết kiệm đợ mức nguyên giá bình quân TSCĐ là:

Sang đến năm 2000 sức sinh lời của TSCĐ tăng rất cao cụ thể là đạt 0,13 (đồng lợi nhuận/ đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định) tăng so với năm 1999 là 0,06 hay tỷ lệ tăng là 85,7%.

Điều này, có nghĩa là nếu mức sinh lời của TSCĐ không đổi so với năm 1999 thì để đạt đợc mức sinh lợi năm 2000 Công ty cần sử dụng

1.938.342.120

=27.690.601.714 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 0,07

Nh vậy, với thực tế sử dụng TSCĐ năm 1999 năm 2000 Công ty đã tiết kiệm đợc mức nguyên giá bình quân TSCĐ là 13.749.624.716

- Sức sản xuất của TSCĐ năm 1999 là 3,1 ( đồng doanh thu/đồng nguyên giá bình quân TSCĐ) tăng so với năm 1998 là 0,5 hay tỉ lệ tăng là 16,3%.

Điều này cho thấy nếu sức sản xuất của TSCĐ không đổi so với năm 1998 thì để đạt đợc sức sản xuất nói cách khác để đạt đợc doanh thu nh năm 1998 Công ty cần sử dụng:

51.604.898.000

=16.227.995.345 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,18

So với thực tế sử dụng năm 1999 Công ty đã tiết kiệm đợc một lợng giá bình quân TSCĐ là:

16.227.995.345 - 13.890.420.000 = 2.337.535.345 đồng

Sang đến năm 2000 "sức sản xuất của TSCĐ" của Công ty vẫn tiếp tục tăng cụ thể là đạt 3,72 (đồng doanh thu/ đồng nguyên giá bình quân TSCĐ). Tăng so với năm 1999 là 0,02 với tỷ lệ tăng là 0,54%.

Nh vậy là nếu sức sản xuất của TSCĐ không đổi so với năm 1999 hay nói cách khác là để đạt đợc doanh thu nh năm 1999 Công ty cần sử dụng:

51.828.180.008

= 14.007.606.218 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,7

So với thực tế sử dụng năm 2000 Công ty đã tiết kiệm đợc một lợng giá bình quân TSCĐ là:

- Suất hao phí của TSCĐ năm 1999 là 0,27 (đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ đồng doanh thu) giảm hơn so với năm 1998 với mức giảm là 0,04 hay tỷ lệ giảm là -12,9% nh vậy là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc mỗi đồng doanh thu tiết kiệm đợc 0,04 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ.

Sang đến năm 2000 Công ty vẫn duy trì đợc trạng thái nh năm 1999 cụ thể là đạt 0,26 (đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ đồng doanh thu) giảm hơn so với năm 1999 là 0,01 hay tỷ lệ giảm là 3,7% nh vậy là mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp đạt đợc đã tiết kiệm đợc 0,01 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo doanh thu: Năm 1999 là 3,66 (đồng doanh thu/ đồng vốn cố định bình quân) tăng so với năm 1998 là 0,01 hay tỷ lệ tăng là 0,27% nh vậy là để đạt hiệu quả sử dụng vốn của năm 1999 công ty chỉ cần sử dụng :

51.604.898.000

= 14.138.328.219 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,65

So với thực tế công ty đã sử dụng thì công ty đã tiết kiệm 1 lợng vốn cố định bình quân là:

14.138.328.219 - 13.890.420.000 = 247.908.219 đồng

Sang đến năm 2000 chỉ tiêu này đạt khá cao, đạt tới 4,69 đồng doanh thu/đồng nguyên giá bình quân TSCĐ) tăng hơn so với năm 1999 là 1,03 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 28,14%.

Để đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn nh năm 1999 công ty cần sử dụng : 51.828.180.008

= 14.160.704.920 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ 3,66

So với thực tế đã sử dụng thì công ty đã tiết kiệm 1 lợng vốn cố định bình quân là 14.160.704.920 - 13.940.976.998 = 159.727.922 đồng

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận: Năm 1999 là 0,069 (đồng lợi nhuận/đồng vốn cố định bình quân) giảm hơn so với năm 1998 là

-4,16%, sang đến năm 2000 chỉ tiêu này lại tăng rất cao cụ thể là tăng 0,106 với tỷ lệ tăng là 153%. Nguyên nhân của việc lợi nhuận năm 2000 đạt tỷ lệ cao, tăng 153% so với năm 1999 là do thu nhập tài chính và thu nhập bất thờng của công ty năm 2000 tăng rất cao, hơn nữa doanh thu vận tải cũng nh doanh thu xuất nhập khẩu - dịch vụ năm 2000 tăng khá cao, cao nhất trong một số năm gần đây. Nh vậy, trong 3 năm qua công ty đã quản lý và sử dụng vốn cố định hết sức hợp lý vì vậy đã đem lại một kết quả tốt, mức độ sinh lời của vốn cố định tăng lên trong khi đó suất hao phí của vốn cố định giảm xuống. Nguyên nhân là do công ty rất chú trọng đến việc tu sửa, đại tu, cải tiến và nâng cấp ph- ơng tiện vận tải, kết hợp với việc đầu t một số trang thiết bị, phơng tiện vận tải mới. Do đó đã tận dụng đợc tối đa công suất của máy móc, đây là những kết quả tốt mà công ty cần phải giữ vững và phát huy.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải số 3 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w