THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí CỦA KHOA DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu QT1-110 (Trang 42 - 46)

3.1. Thực trạng cụng tỏc quản lý nhõn sự của Khoa Dinh dưỡng

Với cách tổ chức lao động hợp lý, ngời lao động làm việc trong khoa đợc tạo điều kiện phát huy hết năng lực, nâng cao hiệu quả lao động của mình.

Tất cả các lao động đợc tuyển dụng vào làm việc ở khoa đều phải trải qua một cuộc sát hạch tơng đối nghiêm túc thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp. Ngoài trình độ chuyên môn ra thì yêu cầu về tớnh trung thực, thật thà, chịu thương, chịu khú là một điều kiện bắt buộc đối với ngời đợc tuyển dụng. Tuỳ thuộc vào mục tiêu và qui mô kinh doanh mà Khoa dinh dưỡng hàng năm có kế hoạch tuyển dụng.

Với mức lơng thoả đáng, các u đãi khác cũng đợc các nhà quản lý của khoa sử dụng hiệu quả nh thởng, cất nhắc, hàng năm cho nhân viên đi du lịch, để góp phần tạo ra sự gắn bó của ng… ời lao động với khoa.

Nói chung, công tác quản trị nhân sự ở khoa đợc thực hiện rất tốt.

Ngoài những nhõn viờn chớnh thức cú danh sỏch biờn chế trong khoa, ăn lương theo chế độ chớnh của bệnh viện, nhận lương từ tài vụ bệnh viờn, khoa cũn thuờ thờm một số nhõn viờn bờn ngoài, và trực tiếp trả lương cho họ. Sau đõy là một số văn bản thoả thuận của người lao động làm hợp đồng với khoa và bảng lương của họ

Bảng 10. Văn bản thoả thuận của người lao động làm thờm giời của khoa Dinh dưỡng

BỘ Y TẾ

BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

***

VĂN BẢN THOẢ THUẬN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM THấM GIỜ

Thời gian làm thờm: kể từ ngày …đến ngày…thỏng 12 năm 2006 Địa điểm làm thờm: Khoa Dinh Dưỡng Bệnh viện phụ sản TW

STT Họ và tờn Cụng việc Số giờ làm thờm trong ngày Số ngày làm thờm trong thỏng (tổng số giờ) Chữ ký của người lao động

1 Nguyễn Hồng Giang 8giờ 10,17,23/12 (24)

2 Hoàng Thị Thắm 8giờ 3,10,17/12 (24)

3 Trần Mạnh Thành 8giờ 3,16,24/12 (24)

4 Đỗ Văn Vương 8giờ 2,9,16/12 (24)

5 Quản Trọng Hựng 8giờ 3,10,24/12 (24)

6 Phạm Thị Lý 8giờ 2,10,16/12 (24)

7 Đoàn Thanh Xuõn 8giờ 2,9,17/12 (24)

8 Ló Thị Hoạt 8giờ 16,24,30/12 (24)

9 Nguyễn Thị Chinh 8giờ 2,10,17/12 (24)

10 Vũ Thị Duyờn 8giờ 2,10,30/12 (24)

Ngày…thỏng 12 năm 2006 ĐẠI DIỆN CễNG ĐOÀN TRƯỞNG KHOA NGƯỜI SỬ DỤNG LĐ

Bảng 11. BẢNG LƯƠNG NHÂN VIấN HỢP ĐỒNG (thỏng 02 – 2007)

(Khoa Dinh dưỡng) STT Họ và tờn cơ bảnLương lươngHệ số Lương chớnh

Ngày nghỉ BHYT BHXH Thực lĩnh tờnKý số ngày Nghỉ ốm BHXH trả 1 Quản Trọng Hựng 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000 2 Nguyễn Hồng Giang 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000 3 Trần Mạnh Thành 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000 4 Đặng Thị Thơm 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000 5 Hoàng Thị Thắm 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000 6 Đỗ Văn Vượng 450.000 1 450.000 23 450.000 4.500 22.500 423.000

7 Đoàn Xuõn Thanh 450.000 1,4 630.000 6.300 31.500 592.200

8 Ló Thị Hoạt 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000

9 Nguyễn Thu Hoà 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000

10 Vũ Minh Duyờn 450.000 1,4 630.000 6.300 31.500 592.200

11 Đinh Kim Tuyết 450.000 1,4 630.000 6.300 31.500 592.200

12 Nguyễn Thị Chớnh 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000

13 Phạm Thị Lý 450.000 1 450.000 4.500 22.500 423.000

Cộng 5.850.000 59.400 6.033.600

3.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý vốn của Khoa Dinh dưỡng

Công tác xây dựng ngân sách của khoa đợc thực hiện trên việc tổ chức tốt công tác quản trị vốn, nguồn vốn quản trị chi phí trong khoa. Vốn trong Khoa đợc sử dụng hiệu quả với cơ cấu hợp lý chủ yếu là vốn lu động tận dụng đợc sự vận động của vốn lu động. Là một Khoa trong Bệnh viện, phần vốn chủ sở hữu đợc huy động từ các nhõn viờn của khoa cho nên giảm nguồn vốn chủ sở hữu đã làm giảm việc phân tán quyền kiểm soát . Đây là một biện pháp đạt đợc sự an toàn về mặt tài chính cho Khoa, bên cạnh đó nguồn vốn chủ yếu do Bệnh viện cung cấp nên không ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.

Việc kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của khoa đợc chính Trởng khoa và sự trợ giúp của 1 Phú Trưởng khoa phụ trách tài chính đảm nhiệm. Dựa trên các báo cáo định kỳ, thờng xuyên và không thờng xuyên của bộ phận kế toán đã phản ánh tình hình tài chính và phân tích thông qua các chỉ tiêu tài chính quan trọng ban lãnh đạo sẽ có các quyết định phù hợp tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất.

3.3. Thực trạng cụng tỏc quản lý hàng tồn kho của Khoa Dinh dưỡng

Dự trữ hàng hoá tồn kho của Khoa đợc phân loại theo công dụng: dự trữ thờng xuyên, dự trữ thời vụ và chuyên chở đến trớc, dự trữ chuyên dùng cho một mục đích nhất định. Hoặc dự trữ đợc phân loại theo thời gian, dự trữ theo quy mô (thấp nhất và cao nhất).

Do nhu cầu thị trờng và các chiến lợc kinh doanh của Khoa mà lợng hàng hoá đợc Khoa dự trữ năm 2006 giảm so với năm 2005 t ơng ứng với 2,1%. Đó có thể là 1 xu hớng tốt vì trong giai đoạn ngày càng phát triển nền kinh tế, quá trình quốc tế hoá nền kinh tế đã thúc đẩy việc giao l u kinh tế, hoạt động ngoại thơng đợc thúc đẩy mạnh mẽ, giao l u hàng hoá giữa các nớc trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy dự trữ cho nhu cầu th ờng xuyên đợc giảm đi, giảm tác động của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của Khoa. Vì thế sẽ giảm đợc chi phí lu kho, chi phí vốn cho dự trữ, chi phí do giảm giá hàng trong quá trình dự trữ…

Một phần của tài liệu QT1-110 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w