) và bao gồm ba mặt phẳng cơ bản:
2.2.2. Thụng số hỡnh học dao khi thiết kế
Cỏc thụng số hỡnh học của dao nhằm xỏc định vị trớ của mặt trước, mặt sau chớnh, mặt sau phụ và lưỡi cắt chớnh, lưỡi cắt phụ
của đầu dao. Những thụng số hỡnh học này được xỏc định ở tiết diện chớnh N - N, ở mặt đỏy, ở tiết diện phụ N1-N1 và trờn mặt
cắt. Xột dao và chi tiết được gỏ đặt ở vị trớ tương đối như sau: Mũi dao nằm trong mặt phẳng ngang chứa đường tõm mỏy, trục
dao thẳng gúc với đường tõm mỏy.
Cỏc gúc độ của dao tại một điểm bất kỳ trờn lưỡi cắt, đo trờn
tiết diện chớnh N - N cú mối quan hệ hỡnh học sau: (2.1)
Trong đú γ và α là những thụng số độc lập; β, δ là những
thụng số phụ thuộc.
Trong đú ϕ và ϕ1 là những thụng số độc lập, cũn ε là thụng
số phụ thuộc. Cỏc thụng số hỡnh học dao đo trờn mặt đỏy cú mối quan hệ hỡnh học sau:
Theo hướng A γ1 α1 A N N N1 N1 S δ β α γ λ ε ϕ ϕ1 Hỡnh 2.4
Gúc nõng của lưỡi cắt, ký hiệu λ là gúc tạo bởi lưỡi cắt chớnh của dao và mặt đỏy, đo trờn mặt cắt. Độ lớn của gúc nõng lưỡi cắt biểu thị vị trớ của lưỡi cắt chớnh trong hệ toạ độ xỏc định. Giỏ trị của gúc nõng lưỡi cắt cú thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 0o (qui định như ở hỡnh 2.5. Giỏ trị của gúc nõng khụng những quyết định hướng thoỏt phoi khi cắt, mà cũn quyết định điểm tiếp xỳc đầu tiờn của dao vào chi tiết khi cắt. Điều này cú ý nghĩa lớn đối với độ bền của dao cũng như chất lượng gia cụng. (Vớ dụ khi nghiờn cứu về khả năng làm việc của dao phay mặt đầu)
λ<0o λ=0o λ>0o
Hỡnh 2.5 Hỡnh 2.5
Giỏ trị cỏc thụng số hỡnh học dao phải được xỏc định vừa đảm bảo điều kiện cắt, vừa phải đảm bảo khả năng làm việc của dao (tuổi bền dao). Bằng thực nghiệm người ta đó xỏc định được cỏc giỏ trị hợp lý gúc độ của dao tuỳ thuộc vào vật liệu gia cụng, vật liệu dao với cỏc điều kiện cắt khỏc. Những giỏ trị thụng số hỡnh học dao đó được tiờu chuẩn hoỏ trong cỏc sổ tay cắt gọt.