Tình hình xuất khẩu lao động của Việt nam trong thời gian qua 1 Giai đoạn 1980 1990:–

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực (Trang 25 - 28)

1. Giai đoạn 1980 1990:

Trong giai đoạn này các hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia dựa trên quan hệ hợp tác sử dụng lao động giữa Việt Nam với các nớc này thông qua các Hiệp định Chính Phủ, thoả thuận ngành với ngành. cơ chế xuất khẩu lao động và chuyên gia thực hiện theo mô hình Nhà nớc trực tiếp ký kết và tổ chức thực hiện đa ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài.

Số lợng lao động và chuyên gia đợc đa đi làm việc ở nớc ngoài trong giai đoạn này gần 300.000 ngời trong đó: đi lao động ở 4 nớc xã hội chủ nghĩa (Liên Xô cũ, Tiệp Khắc cũ, CHDC Đức cũ, Bungary) là 244.186 ngời, đi làm việc ở các nớc Châu Phi (Libi, Angeria, Angola, Modămbich, Cônggô, Mandagaxcan) là 7.200 ngời, đi làm xây dựng ở Trung Đông (Irắc) khoảng 18.000 ngời, ngoài ra còn có 23.713 thực tập sinh và học sinh học nghề tại các nớc Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những năm 80. (số liệu Cục QLLĐ Nớc ngoài http://www.dafel.gov.vn)

Bảng 6: Số liệu lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nớc: Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungary từ năm 1980 1990:

Năm Số lợng đa đi

1980 1070 1981 20230 1982 25970 1983 12402 1984 6846 1985 5008 1986 9012 1987 48820 1988 71830

1989 39929

1990 3069

Tổng cộng 244186

(Nguồn: VACC Orient)

2. Giai đoạn từ 1991 1999:

Giai đoạn này có nhiều biến động lớn về chính trị ở các nớc Đông Âu. ở các nớc Châu Phi – nơi có chuyên gia Việt Nam làm việc cũng có khủng hoảng kinh tế, chính trị. Tại Irắc xẩy ra chiến tranh. Tất cả tình hình trên dẫn các nớc này không còn nhu cầu tiếp tục nhận lao động và chuyên gia của Việt Nam nữa. Cũng trong giai đoạn này, cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam chuyển đổi dần sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Để phù hợp với tình hình trên, cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia từ năm 1991 cũng đợc đổi mới, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nớc và chức năng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động với việc ban hành Nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 và Nghị định số 07/CP ngày 10/11/1995 của Chính Phủ. Nhà nớc thống nhất quản lý xuất khẩu lao động bằng các chính sách và quy định pháp lý. Các tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc cấp giấy phép thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động thông qua các hợp đồng ký với bên nớc ngoài.

Cho đến thời điểm hết năm 1999, số lợng lao động và chuyên gia Việt Nam đợc đa đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là 89.752 ngời. Thị trờng xuất khẩu lao động đã mở rộng thêm nh các nớc Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đông và Bắc Phi, một số đảo Nam Thái Bình Dơng và khu vực trên biển. (số liệu Cục QLLĐ Nớc ngoài http://www.dafel.gov.vn)

Bảng 7: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 1991 1999

Năm Số lợng

1991 1022

1992 810

1993 3960

1995 100501996 12661 1996 12661 1997 14496 1998 12238 1999 21810 Tổng cộng 86.277

(Theo VACC Orient)

3. Giai đoạn từ 2000 tới nay:

Trong giai đoạn này, thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia, Chính phủ đã ban hành Nghị định 152/ NĐ-CP ngày 20/9/1999 quy định ngời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Nghị định này đã quy định rõ các điều kiện của các tổ chức, doanh nghiệp đợc tham gia chuyên doanh xuất khẩu lao động, chuyên gia cũng nh các điều kiện của ngời lao động khi tham gia. Nghị định cũng làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng xuất khẩu lao động. Cùng với Nghị định này, một loạt các bộ ngành có liên quan cũng ban hành các văn bản pháp quy để hớng dẫn thi hành cũng nh cụ thể hoá các nội dung của Nghị định theo hớng quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động.

Kết quả là năm 2000, 2001 đã đa đợc 68.468 ngời đi lao động ở nớc ngoài, góp phần đa tổng số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài gần 300.000 ngời, tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hơn 30 nhóm ngành nghề thuộc các lĩnh vực nh xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học... và đến năm 2002 thì số lao động đa đa đi trong năm 2002 là 46.100 ngời.

Bảng 8: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ 2000 2002

Năm Số lợng

2000 31.468

2001 37.000

2002 46.200

(Theo Phòng Chính sách Lao động – Cục QLLĐ Nớc ngoài tháng 12/2002)

Bảng 9: Số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài theo các thị trờng chính từ 01/1/2002 đến 16/12/2002: TT Thị trờng Số lợng Nữ 1 Đài Loan 13.191 2 Nhật Bản 2.202 3 Hàn Quốc 1.190 4 Malaysia 19.965 5 Libia 381 6 Pháp 29 7 Lào 9000 8 Nớc khác 164 Tổng cộng 46.122

(Theo Phòng Chính sách – Quản lý lao động – Cục QLLĐ Nớc ngoài )

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w