PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MULTIMEDIA

Một phần của tài liệu Multimedia (Trang 42 - 47)

12 bytes 4 bytes 2336 bytes

3.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MULTIMEDIA

MULTIMEDIA Thông báo tái hiện Làm mẫu bắt chước Nêu vấn đề Ơrixtic

Ba kiểu tổ chức logic bên trong của PPDH

Hệ thống các phương pháp

dạy học Tập hợp các

PP nghiên cứu tài liệu mới

Tập hợp các PP củng cố kiến thức Tập hợp các PP vận dụng kt kn ... Tập hợp các PP khái quát hoá Nhóm các PP dùng lời Nhóm các PP trực quan Nhóm các PP công tác tự lực của học Các thao tác trí tuệ/ vật chất

Các phân hệ PPDH chuyên biệt hoá Dạy học nêu vấn đề mô hình hoá Dạy học bằng PP nghe nhìn Dạy học Algorit hoá Dạy học bằng máy tính điện tử Dạy học Graph hoá Dạy học chương trình hoá

Trong mục này chúng ta xem xét về phương pháp xây một chương trình dạy học có sử dụng Multimedia. Quá trình tạo một ứng dụng Multimedia bao gồm các pha sau đây:

1. Pha phân tích: Trong pha này, nhà phát triển phải phân tích các tính năng của hệ thống mà mình sẽ phát triển dựa trên các yêu cầu ban đầu đưa ra, dựa trên các người sử dụng khác nhau ... Trong phần này, yêu cầu người xây dựng chương trình phải có các thông tin về hệ thống, về người sử dụng đối với hệ thống để chương trình có hiệu quả hơn.

2. Pha thiết kế: Sau khi đã hiểu rõ về hệ thống sẽ xây dựng ⇒ bắt đầu thiết kế chương trình bao gồm xác định cụ thể hơn các nội dung của chương trình, thành lập phác đồ thực thi chương trình: người quản lý dự án, nhà phát triển/ thiết kế, hoạ sĩ, chuyên gia phim, chuyên gia âm thanh...

3. Pha phát triển: Trong pha này, hệ thống thiết kế tổng thể đã được đưa vào phát triển, tại đây bắt đầu xây dựng các modul tổng thể, sau đó phát triển dần các modul cụ thể hơn để ghép nối thành chương trình.

4. Pha thực thi: Sau khi đã phát triển hệ thống, các modul nhỏ được ghép lại và hoạt động cùng nhau tạo thành hệ thống hoàn chỉnh. Tại pha này chương trình được đưa cho người sử dụng cũng như nhóm kiểm tra chương trình để chạy thử.

5. Pha đánh giá: Theo các kết quả kiểm tra và chạy thử của người sử dụng ở bước trên, các nhà phát triển phải quay lại các bước xây dựng chương trình trước đó để sửa lại các lỗi cũng như điều chỉnh cho hợp lý với người sử dụng. Sau đó có thể đưa chương trình tới tay người sử dụng.

Nguyễn Ích Cường - CT96B Xem trước 43

(Kiểm tra) Sản xuất số lượng lớn

Kiểm tra nguồn dữ liệu Phát triển các nguồn

dữ liệu

Lập trình Thu thập các nguồn

dữ liệu

Thiết kế chương trình Viết kịch bản

Quyết định xây dựng

Kế hoạch phát triển Kế hoạch sản xuất

Nhập dữ liệu (xử lý dữ liệu)

Sửa đổi dữ liệu Tạo mẫu (phát triển các phiên

bản thử nghiệm)

Hình 5: Quy trình xây dựng phần mềm dạy học Multimedia

Áp dụng các pha trên để phát triển một chương trình dạy học Multimedia

Qua lý luận về phương pháp dạy học và phương pháp xây dựng một chương trình nói chung, ta đưa ra sơ đồ công nghệ cho qúa trình thiết lập một phần mềm dạy học có sử dụng multimedia : Từ sơ đồ ta thấy, khi có quyết định xây dựng chương trình, có nghĩa là khi đã nhận thấy được sự cần thiết phải có phần mềm 3mới và đã quyết định được phần mềm đó

về vấn đề gì, chúng ta bắt đầu lập kế hoạch phát triển và kế hoạch sản xuất phần mềm đó. Hai quá trình lập kế hoạch này có tác động lẫn nhau. Giai đoạn này tương đương với pha phân tích. ở giai đoạn này, nhà phát triển đã có mô hình tổng thể của phần mềm mình sẽ xây dựng. Tiếp theo, mô hình tổng thể về chương trình này được chi tiết hoá bằng quá trình thiết kế chương trình và viết kịch bản cho chương trình. Việc thiết kế chương trình sẽ xác định cụ thể từng chức năng của nó và các dữ liệu cần thiết là gì, cách thực thi chương trình như thế nào... Đối với chương trình có sử dụng multimedia, một bước không thể thiếu trong quá trình xây dựng chương trình là phải viết kịch bản cho chương trình. Kịch bản cho chương trình có sử dụng multimedia cũng tương tự như kịch bản phim, phải xác định được khi nào thì đưa ra các hình ảnh nào, âm thanh nào, các tương tác giữa chương trình và người sử dụng như thế nào...

Việc thiết kế chương trình và viết kịch bản có mối quan hệ mật thiết và có tác động qua lại với nhau. Quá trình này tương đương với pha thiết kế. Tiếp đến là giai đoạn phát triển chương trình, giai đoạn này bao gồm việc viết chương trình song song với việc thu thập dữ liệu cần thiết. Sau đó các dữ liệu đã thu thập được kết hợp và ghép lại với các modul chương trình đã xây dựng, tạo thành các phiên bản chạy thử. Toàn bộ quá trình trên tương đương với pha phát triển.

Nhà phát triển

Viết kịch bản Soạn thảo đồ Soạn thảo phim

Các chiến lược Hệ thống hướng dẫn học tập Hệ thống kiểm Hệ thống chuyên gia Quản lý học sinh Học sinh

Sau khi có các phiên bản thử nghiệm, chúng được đưa cho người sử dụng và người kiểm tra để dùng thử, quá trình này tương đương với pha thực thi. Sau khi chạy thử, các kết quả được thu thập để xử lý theo trình tự các bước trên để sửa đổi chương trình cho phù hợp với thực tế. Quá trình đó tương đương với pha đánh giá. Sau khi đã qua tất cả các bước trên, chương trình đã hoàn chỉnh khi đó mới được đưa vào sử dụng trong thực tế hoặc đưa ra thị trường.

Trên đây chúng ta đã xem xét các bước thiết kế chương trình chung, sau đây chúng ta sẽ xem xét về mô hình chung của một hệ thống phát triển và ứng dụng các chương trình dạy học.

Từ sơ đồ tổng thể ta thấy rằng toàn bộ quá trình phát triển và ứng dụng của phần mềm dạy học đều dựa trên một hạt nhân đó là cơ sở tri

thức. Các phần mềm dạy học về các môn học khác nhau có các hạt nhân

tri thức khác nhau, ví dụ, phần mềm dạy toán phải dựa trên cơ sở tri thức về toán học... Ta cũng thấy rằng, cả trong môi trường phát triển và trong môi trường ứng dụng, các nhà phát triển và học sinh đều tương tác với hệ thống thông qua giao diện giữa người và máy, ở đây, điểm khác nhau của họ là giao diện người - máy trong môi trường phát triển là giao diện của các công cụ làm việc với nhà phát triển còn giao diện người - máy trong môi trường ứng dụng là giao diện của các chương trình dạy học.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Multimedia (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w