Nếu thu gọn LĐQH p = (U,F) theo tập XU để nhận được LĐQH q = p\X thì:
1. Key(p) = Key(q) khi và chỉ khi XUo 2. Key(p) = XKey(q) khi và chỉ khi XUI
Chứng minh
1. Giả sử Key(p) = Key(q), AX và AUo. Theo phân hoạch của các thuộc tính trong U, AUK thì phải tồn tại một khoá K trong Key(p) để AK.
Do Key(p) = Key(q) nên K = Key(q). Từ đây ta suy ra K U\X hay là KX = . Điều chỉnh mâu thuẫn với AK và AX. Vậy ta phải có XUo (Suy từ bổ đề về khoá trong phép thu gọn LĐQH).
2. Đẳng thức Key(p) = XKey(q) cho biết X có mặt trong mọi khoá của p, tức là XUI. Giả sử XUI.
Ta sẽ chứng minh rằng mọi khoá KKey(p) đều được biểu diễn dạng XM, trong đó MKey(q) và ngược lại, nếu MKey(q) thì MXKey(p).
Cho K=Key(p). Khi đó , vì XUI nên X phải có trong mọi khoá của p, nói riêng
X K. Đặt M=K\X, ta có MX= và K=XM. Theo bổ đề về siêu khoá trong phép thu gọn LĐQH ta suy ra M=K\X là siêu khoá của q. Giả sử M chứa một siêu khoá P của q. Khi đó XP lại là siêu khoá của p và XPK. Vì K là khoá của p nên XP = K = XM. Để ý rằng XP = XM = , ta suy ra P = M. Vậy M là khoá của q.
Cho MKey(q). Ta có XM = . Theo bổ đề về siêu khoá trong phép thu gọn LĐQH thì XM là siêu khoá của p. Gọi K là khoá của p chứa trong siêu khoá XM. Lại theo bổ đề về siêu khoá trong phép thu gọn LĐQH, K\X là siêu khoá của q. Vì K là khoá của p và X UI nên X K. Từ đây suy ra K\X=M, hay K = XM. Điều này chứng tỏ XM là khoá của p.
Ví dụ 11: 1. Cho LĐQH p = (U,F). Với U = ABCDEH.
F={AED, BCE}
Gọi UI là giao các khoá. Ta có: UI = ABCDEH\DE = ABCH. Đặt q = (V,G) với V=U\ABCH = DE, G=F\ABCH={ED, E}. Ta tính được Key(q) = {}.
Vậy Key(p) = ABCH Key(q) = {ABCH} 2. Với lược đồ đã cho ta tính được UK = ABCH, suy ra
Uo=U\UK =ABCDEH\ABCH = DE. Đặt c = p\DE = (P,W).
P = U\DE = ABCH.
W = F\DE = {A(loại),
BC(loại)} .
Do đó Key(c) = ABCH. Theo định lý thứ nhất về cách biểu diễn khoá, vì Uo = DE
nên Key(p) = Key(c) = ABCH.
Ví dụ 12: 1. Cho LĐQH p = (U,F). Với U = ABCDEHIK.
F={ABC, CEH, HAB}
Ta tính được UI = U\ABCEH = DIK.
V=U\DIK=ABCEH. G = {ABC,
CEH, HAB}
Ta tính được Key(q) = H. Vậy Key(p) = DIKKey(q) = DHIK. 2. Với lược đồ trên ta tính được UK = DHIK
Uo = U\UK = ABCDEHIK\DHIK = ABCE. Đặt c = p\ABCE =(P,W) ta có P = U\ABCE = DHIK. W=F\ABCE = { (loại) ,
H,
H (loại)} . Suy ra Key(c) = DHIK.
Theo định lý thứ nhất về cách biểu diễn khoá, vì Uo = ABCE nên:
Key(p) = Key(c) = DHIK.
2.7.1 Hệ quả về phép thu gọn LĐQH theo các bộ phận không khoá và các giao khoá
Cho LĐQH p = (U,F) và các tập thuộc tính XUo, YUI. Nếu thực hiện phép thu gọn theo XY để nhận được LĐQH q = p\XY thì:
Key(p) = Y Key(q)
Chứng minh
Do XUo, YUI nên XY = . Đặt c = p\X, ta có q = p\XY = (p\X)\Y = c\Y. Áp dụng dạng biểu diễn thứ nhất của khoá ta thu được:
Vì XUo nên Key(p) = Key(c) và do giao các khoá của c vẫn là UI Xét trong c nên Key(c) = YKey(q). Vậy Key(p) = Y Key(q). Ví dụ 13: Cho LĐQH a = (U,F).Với U = ABCDEHIK.
F= {ABC, DEH, HI }
Ta có UI = U\CEHI = ABDK, UK = ABDK. Ta có Uo = U\UK = U\ABDK = CEHI. Ta thu gọn p theo X = Uo và Y = UI ta được:
LĐQH q = p\XY = (V,G) . V = U\XY = U\U = .
G = F\XY = suy ra Key(q) = . Vậy Key(p) = YKey(q) = ABDK.