Thực trạng huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang (Trang 40)

II. Công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

2/Thực trạng huy động vốn

2.1. Diễn biến quy mô vốn huy động

Biểu 7 : Tăng trởng huy động vốn qua các năm

Đơn vị tính : triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Vốn huy động 5.000 12.000 13.000 16.000

Chênh lệch so với năm trớc (±) 7.000 1.000 3.000

Tốc độ tăng trởng (%) 140 8 23

Nhận xét qua số liệu :

- Năm 2000 là năm đầu tiên thực hiện nhiệm vụ của Quỹ, cũng nh các công việc khác Quỹ lần đầu tiên thực hiện nhiệm vụ huy động vốn do đó còn có nhiều hạn chế. Vì vậy kết quả huy động chỉ đợc 5.000 triệu đồng ( bằng 50% kế hoạch giao).

- Năm 2001 là năm thứ 2 thực hiện nhiệm vụ này.Vì vậy kết quả huy động đã thay đổi đáng kể, kết quả đạt đợc 12.000 triệu đồng (bằng 80% kế hoạch giao).

- Năm 2002 kết quả huy động cũng cha cao chỉ đạt 13.000 triệu đồng (bằng 81 % kế hoạch).

- Năm 2003 Chi nhánh đã cố gắng phấn đấu thực hiện nhiệm vụ huy động vốn và kết quả đã đạt đợc 84 % kế hoạch.

Nhìn chung kết quả hoạt động vốn tại Chi nhánh cha cao, so với kế hoạch đ- ợc giao chỉ đạt tối đã ở mức 84 %. Nhng thực tế đây cũng là một dấu hiệu quan trọng đáng khích lệ.

(Hình 4)

2.2. Cơ cấu vốn huy động

Biểu 8 : Kết cấu nguồn vốn huy động Đơn vị tính : Triệu đồng

Kết cấu so với tổng nguồn

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng nguồn Vốn huy động 107.500 5.000 177.500 12.000 224.500 13.000 268.700 16.000 % kết cấu 4,7 % 6,7 % 5,8 % 6 %

Nhận xét qua số liệu : Nhìn chung nguồn vốn huy động rất nhỏ sơ với tổng nguồn. Do nguồn vốn huy động tại Chi nhánh chỉ đợc phép huy động theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm do Quỹ Trung ơng giao và việc thực hiện kế hoạch huy động vốn tại Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì huy động vốn gặp khó khăn và còn phụ thuộc vào chỉ tiêu huy động đợc giao nên vốn để phục vụ công tác cho vay gặp khó khăn, thực hiện kế hoạch cho vay thấp do không đủ vốn.

0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 2000 2001 2002 2003 Vốn huy động CL so với năm trước ( 3-D Column 3

(hình 5)

2.3. Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn huy động

Biểu 9:Hiệu suất sử dụng vốn huy động. Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Vốn huy động Vốn huy động sử dụng 5.000 5.000 12.000 12.000 13.000 13.000 16.000 16.000 % sử dụng vốn 100 100 100 100

Nhận xét qua các số liệu : Do vịêc huy động vốn của Chi nhánh thực hiện theo kế hoạch hàng năm Quỹ TW giao và việc huy động vốn của Chi nhánh so với kế hoạch hàng năm đều cha đạt tỷ lệ hoàn thành tối đa. Nên vốn huy động phục vụ cho vay không đủ so với nhu cầu. Vì vậy số vốn huy động đợc đều đợc sử dụng hết 100 %.

(Hình 6) 3. Đánh giá tình hình huy động vốn 3.1. Cơ sở để đánh giá 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 2000 2001 2002 2003 Vốn huy động Vốn huy động đã sử dụng 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2000 2001 2002 2003 Tong nguon Von huy dong 3-D Column 3

Chỉ tiêu chính để đánh giá nh sau :

- Kết quả thực hiện công tác nguồn vốn : Kết quả này đợc so sánh với năm trớc, so với chỉ tiêu kế hoạch, số cùng kỳ năm trớc... để từ đấy thấy đợc sự tăng tr- ởng theo số tuyệt đối, số tơng đối.

- Cơ cấu nguồn vốn, tăng trởng so với tổng d nợ

- Đánh giá mặt tích cực và những mặt tồn tại của công tác huy động vốn trong năm., cơ cấu nguồn vốn huy động, các hình thức huy động vốn, điều hành vốn, lãi suất điều chuyển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích nguyên nhân và giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề phát sinh mới , những mặt còn tồn tại.

3.2. Những kết quả đạt đợc

Qua số liệu huy động vốn tại Chi nhánh qua các năm ta thấy hoạt động huy động vốn đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng về tài sản cũng nh thúc đẩy hoạt động của Chi nhánh. Tuy hoạt động huy động của Chi nhánh cha cao so với kế hoạch và mục tiêu đề ra nhng Chi nhánh Hà giang là một trong những đơn vị trong hệ thống Quỹ HTPT hoàn thành tốt công tác huy động vốn bởi những điều kiện khó khăn về cơ chế, tình hình thực tế tại địa phơng của Hà giang là một Tỉnh nghèo xuất phát điểm thấp, hàng năm Nhà nớc phải cấp kinh phí đến trên 90 %.

Kết quả đó đạt đợc là do Chi nhánh đã chú trọng tới công tác huy động vốn, công tác thẩm định và công tác cho vay cũng đợc chú trọng. Điều đó cũng góp phần cho công tác huy động vốn đạt đợc kết quả. Đó là việc thẩm định để quyết định đầu t vào các dự án thực sự có hiệu quả kinh tế – chính trị - xã hội cao, việc quyết định cho vay và công tác thu hồi nợ cũng góp phần thúc đẩy công tác huy động vốn ngày một hiệu quả hơn.

Chi nhánh đã chú trọng tới hình thức huy động, xuất phát từ đặc điểm riêng của hệ thống Quỹ HTPT trong việc huy động vốn Chi nhánh đã lựa chọn hình thức huy động phù hợp, bỏ ra chi phí huy động là nhỏ nhất để huy động. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và đảm bảo quyền lợi của khách hàng khi có vốn huy

động vào Chi nhánh. Chính vì vậy mà kết quả huy động vốn đã đạt đợc tuy cha cao những cũng đáng khích lệ trong điều kiện vốn rất khó khăn nh hiện nay và đặc biệt hơn nữa là tại địa bàn Tỉnh Hà giang.

Hợp đồng tiền gửi, tiền vay của khách hàng đợc Chi nhánh chấp nhận cho thế chấp khi vay những dự án đủ điều kiện theo quy định của Quỹ TW với lãi suất u đãi cũng đã khuyến khích khách hàng lựa chọn Quỹ là bạn đồng hành trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

3.3. Những tồn tại và nguyên nhân

Tuy đã đạt đợc những kết quả trong công tác huy động vốn, nhng thực tế ch- a cao và cha hoàn thành kế hoạch đề ra do còn có những tồn tại cha đợc khắc phục.

3.3.1. Nguyên nhân là do hệ thống Quỹ cha có hệ thống thanh toán và kho quỹ nh các Ngân hàng theo quy định.

Quỹ vẫn phải thực hiện thanh toán qua hệ thống các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn. Vì vậy việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy đối tợng huy động vốn rất rộng nhng đợc huy động trong phạm vi rất hẹp.

Ví dụ : Tiền của các đơn vị nhàn rỗi trong thời gian ngắn nếu muốn gửi tiền vào quỹ phải thực hiện gửi vào Quỹ sau đó Quỹ lại thực hiện việc gửi vào các Ngân hàng, nh thế sẽ mất thời gian và hiệu quả sử dụng không cao.

Chính vì cha có hệ thống thanh toán trực tiếp và hệ thống thanh toán nội bộ nên Quỹ chỉ huy động chủ yếu của các đơn vị có quan hệ tín dụng hoặc cấp phát thanh toán vốn uỷ thác với Quỹ.

3.3.2.công tác huy động vốn, quản lý và điều chuyển vốn trong toàn hệ thống Quỹ còn cha mềm dẻo, mà cứng nhắc. Có nơi còn để tồn đọng vốn trong thời gian khá dài, trong khi đó có nơi thì lại thiếu vốn.

Nh đã nói ở phần trên do cha có hệ thống thanh toán nội bộ nên việc điều chuyển nguồn vốn của hệ thống Quỹ HTPT từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn gặp nhiều khó khăn, mất thời gian do việc luân chuyển chứng từ thanh toán

từ nơi này đến nơi khác phải qua nhiều khâu trung gian đó là các Ngân hàng thơng mại nơi các Chi nhánh Quỹ mở tài khoản tiền gửi thanh toán.

3.3.3. Hình thức huy động vốn còn bị thu hẹp: Cùng hoạt động trên lĩnh vực

kinh doanh tiền tệ nhng các Ngân hàng thơng mại đợc phép áp dụng rất nhiều hình thức huy động vốn, mà đối tợng có thể huy động vốn đợc rất rộng, rất lớn là các hộ dân , các cá nhân thì Quỹ lại cha đợc phép huy động của các đối tợng này.

3.3.4. Lãi suất huy động : Lãi suất đối với vốn huy động của Chi nhánh Quỹ

phụ thuộc vào từng thời kỳ quy định của Quỹ Trung ơng, Chi nhánh không chủ động điều chỉnh cho phù hợp với các Ngân hàng đợc do đó việc thu hút khách hàng sẽ hạn chế rất nhiều.

Bên cạnh đó những khoản vốn đã huy động đợc khi hết hạn hợp đồng nếu khách hàng không rút thì chuyển kỳ hạn mới và lãi không đợc nhập vào gốc do đó cũng không thu hút đợc khách hàng gửi tiền vào Quỹ.

3.3.5. Chi phí huy động vốn : Thực hiện công tác huy động vốn cũng cần

phải có chi phí. Nhng hiện tại Quỹ HTPT TW cha ban hành định mức cụ thể chi phí cho công tác huy động vốn.

3.3.6. Huy động vốn trong hệ thống Quỹ còn mất cơ cấu cân đối : Nguồn

vốn huy động của Quỹ HTPT chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn, trong khi đó cho vay trung hạn và dài hạn chiếm tỷ lệ cao (90%). Theo đánh giá 6 tháng đầu năm 2003 nguồn vốn ngắn hạn chiếm 12,7 %, cho vay ngắn hạn chỉ chiếm có 6 %. Trong khi đó các Ngân hàng thơng mại huy động vốn ngắn hạn chiếm 80% cho vay trong hạn chiếm có 40 % là đã cảnh báo nguy cơ mất cân đối cơ cấu và khả năng thanh toán. Nh vậy huy động vốn và cho vay nh hiện nay của hệ thống Quỹ rất mất cân đói và khả năng thanh toán sẽ hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Ch

ơng II

giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng huy động và quản lý điều hành vốn tại chi nhánh quỹ HTPT hà

giang

Trong năm 2003 Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đã vạch ra nhiều phơng h- ớng, cũng nh nhiều chiến lợc khác nhau. Trong công tác huy động vốn Chi nhánh đã dự kiến tăng trởng huy động vốn bình quân là 5 %. Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đã đề ra mục tiêu phải tạo lập đợc nguồn vốn vững chắc, có tốc độ tăng trởng cao nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình phát triển và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, bao gồm vốn trung và dài hạn, vốn ngắn hạn hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu. Từng bớc nâng cao chất lợng nguồn vốn huy động, đa dạng hoá nguồn vốn, phong phú về hình thức huy động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số cơ sở trong việc định hớng nguồn vốn những năm tiếp theo:

- Đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay tín dụng đầu t phát triển theo phân cấp huy động và quyết định cho vay của Chi nhánh.

- Xây dựng các chỉ tiêu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa bàn Tỉnh Hà giang.

- Cân đối nguồn vốn sử dụng trong năm kế hoạch.

- Chất lợng nguồn vốn, sử dụng vốn trong năm kế hoạch

- Nghiên cứu, ứng dụng các sản phẩm, công nghệ huy động vốn mới của toàn hệ thống...

II/ các giải pháp trong công tác huy động vốn

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động của Quỹ HTPT đã đa dạng hơn, bao gồm cho vay dài hạn, trung hạn , hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t, cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu... theo đó nhu cầu về vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cũng tăng từ 3-5 lần so với các năm trớc đây. Mặt khác Chính phủ cũng đổi mới cách thức giao kế hoạch vốn tín dụng ĐTPT trong đó nguồn vốn cho vay chủ yếu do Quỹ HTPT tự tổ chức huy động. Đây thực sự là bài toán khó trong giai đoạn hiện nay khi nhu cầu về vốn nội tệ của nền kinh tế rất lớn. Lãi suất huy động vốn bằng tiền đồng của các tổ chức tín

dụng liên tục tăng và các tổ chức này cũng đang gặp khó khăn trong công tác huy động vốn.

Đứng trớc tình hình nh vậy, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, song song với việc đẩy mạnh công tác thu hồi nợ vay để tạo nguồn ngày 12 / 8/ 2002 Tổng giám đốc Quỹ đã có văn bản số 1564 HTPT-KHNV thực hiện đổi mới một bớc công tác huy động vốn . Nếu trớc đây công tác huy động vốn chỉ chủ yếu thực hiện ở Quỹ TW thì nay đã giao một phần cho các Chi nhánh Quỹ. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề ở các Chi nhánh Quỹ đặc biệt là các Chi nhánh Quỹ ở các Tỉnh có điều kiện kinh tế cha phát triển trong đó đặc biệt hơn nữa là Tỉnh Hà giang, một trong một số Tỉnh nghèo nhất cả nớc, kinh tế chậm phát triển, điều kiện thiên nhiên khí hậu khắc nghiệt , xuất phát điểm thấp thì nhiệm vụ mới này càng khó khăn nặng nề.

Để thực hiện đợc nhiệm vụ trên một cách tích cực và có hiệu quả Chi nhánh cần thực hiện một số giải pháp sau:

1/ Đề xuất với UBND Tỉnh hỗ trợ trong công tác huy động vốn

Chi nhánh phải khẩn trơng phối hợp với các Ban, Ngành xây dựng và trình UBND Tỉnh đề án huy động vốn trên đại bàn. Trên cơ sở đó UBND Tỉnh ban hành quy chế huy động vốn cho TD ĐTPT trên địa bàn. Đây là hành lang pháp lý quan trọng làm cơ sở cho Chi nhánh huy động và tiếp nhận các nguồn vốn trong Tỉnh. Trong điều kiện của Tỉnh kinh tế xã hội phát triển chậm, một số nguồn vốn cần đ- ợc UBND Tỉnh chỉ đạo huy động gồm :

1.1. Nguồn vốn từ kinh phí bảo hành công trình của các dự án đầu t bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc. Đây là nguồn vốn tơng đối ổn định, có thể huy động đợc với số lợng lớn. UBND Tỉnh cần có định hớng cho các đơn vị gửi nguồn kinh phí bảo hành công trình tại Chi nhánh Quỹ HTPT.

1.2. Nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ bảo lãnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa của địa phơng. UBND Tỉnh cần chỉ đạo các ban ngành chức năng trong Tỉnh sớm hình

thành và đa vào hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng các doanh nghiệp nhỏ và vừa của địa phơng theo quy định cuỉa Chính phủ, trong đó nguồn vốn của Quỹ này cần gửi tập trung tại Chi nhánh Quỹ HTPT , tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ nhận uỷ thác của Chi nhánh Quỹ HTPT và tận dụng đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi phục vụ cho công tác tín dụng ĐTPT tại địa phơng.

1.3. Nguồn vốn từ các tổ chức bảo hiểm ( ngoài Tổng công ty Bảo hiểm Việt nam) hiện nay các tổ chức bảo hiểm đợc Nhà nớc cho phép thành lập rất đa dạng. Do đó Chi nhánh cần tiếp cận để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này.

1.4. Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Quỹ đầu t địa phơng, hiện nay trong Tỉnh cha có Quỹ này, nếu có Chi nhánh cần tận dụng để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các Quỹ này trên cơ sở có ý kiến chỉ đạo của UBND Tỉnh.

1.5. Nguồn vốn từ các tổ chức Tài chính và các tổ chức tín dụng khác, trong tình hình chung, các tổ chức này cũng đang gặp khó khăn về nguồn vốn. Tuy nhiên có một số tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng có thể có một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi , nên có thể tận dụng nguồn này để tập trung vốn cho vay tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu.

1.6. Nguồn vốn từ các khoản đảm bảo tiền vay Quỹ HTPT, trong một số tr- ờng hợp có thể huy động nguồn từ các khoản đảm bảo tiền vay Quỹ HTPT nếu chủ đầu t bảo đảm tiền vay bằng tiền.

1.7. Nguồn vốn từ khấu hao cơ bản, quỹ phát triển sản xuất ở các doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang (Trang 40)