Mô hình Use-Case

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và xây dựng hệ thống framework hỗ trợ các hình thức trắc nghiệm (Trang 90)

6.2.1 Lược đồ chính của mô hình Use-Case

6.2.1.1 Lược đồ CreateQuestion EditQuestion ImportQuestionFromMSWor d CreateSection EditSection SelectQuestions CreateAssessment EditAssessment Teacher SelectSections Hình 6-1 Sơđồ Use-Case module son tho

6.2.1.2 Danh sách các Actor

STT Actor Ý nghĩa

1 Teacher Giáo viên

Bng 6-1 Danh sách actor module son tho 6.2.1.3 Danh sách các Use-Case chính

STT Use-Case Ý nghĩa

1 CreateQuestion Soạn thảo tạo mới 1 câu hỏi

2 ImportQuestionFromMSWord Import các câu hỏi từ file word vào trong 1 ngân hàng câu hỏi nào đó. 3 CreateSection Sọan thảo các thông tin tạo mới 1

section.

4 SelectQuestions Thực hiện chọn các câu hỏi cho 1 section.

5 CreateAssessment Soạn thảo các thông tin tạo mới 1 đề thi.

6 SelectSections Thực hiện chọn các section cho 1 đề thi.

7 EditQuestion Sửa nội dung 1 câu hỏi.

8 EditSection Sửa thông tin 1 section.

9 EditAssessment Sửa thông tin 1 đề thi.

Bng 6-2 Danh sách Use-Case module son tho

6.2.2 Đặc tả một số Use-Case chính

6.2.2.1.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case này bắt đầu khi giáo viên chọn vào link “Create new question”.

2. Hệ thống đọc trong file xml cấu hình các loại câu hỏi đang có trong hện thống để hiển thị các loại thể hiện soạn câu hỏi.

3. Giáo viên chọn 1 loại thể hiện soạn câu hỏi.

4. Hệ thống đọc file xml cấu hình của loại câu hỏi được chọn để load đúng control hiển thị màn hình soạn câu hỏi tương ứng với loại thể hiện đã chọn.

5. Giáo viên nhập các thông tin cần thiết về câu hỏi và các lựa chọn. 6. Giáo viên nhấn nút “Create” để xác nhận việc tạo câu hỏi mới.

7. Hệ thống thực hiện các bước xây dựng chuỗi xml nội dung chính của câu hỏi dựa vào các thông tin được nhập vào.

8. Hệ thống thêm 1 câu hỏi mới vào trong CSDL.

6.2.2.1.2.2 Các dòng s kin khác

Giáo viên không nhập đủ dữ liệu cho câu hỏi

Giáo viên không nhập đủ dữ liệu yêu cầu để tạo câu hỏi mà đã nhấn nút xác nhận muốn tạo câu hỏi thì hệ thống sẽ thông báo lỗi.

6.2.2.1.3 Các yêu cầu đặc biệt Không có.

6.2.2.1.4 Điều kiện tiên quyết

Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống với quyền giáo viên. 6.2.2.1.5 Điều kiện kết thúc

Không có.

6.2.2.1.6 Điểm mở rộng Không có.

6.2.2.2 Đặc tả Use-Case “ImportQuestionFromMSWord”

6.2.2.2.1 Tóm tắt

Use-case này cho phép người dùng import 1 loạt các câu hỏi vào ngân hàng câu hỏi từ 1 file word theo định dạng quy định trước.

6.2.2.2.2 Dòng sự kiện

6.2.2.2.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case này bắt đầu khi giáo viên chọn vào link “Import questions from file”.

2. Hệ thống hiển thị trang cho người dùng nhập các thông tin giúp cho việc import.

3. Người dùng chọn đường dẫn đến file word và chọn loại câu hỏi sẽđược import (1 lần chỉ import được cùng 1 loại câu hỏi)

4. Người dùng nhấn nút “Import” để xác nhận yêu cầu.

5. Hệ thống đọc file xml cấu hình của loại câu hỏi muốn import để load đúng lớp xử lý import cho loại câu hỏi đó.

6. Hệ thống bắt đầu đọc nội dung file word.

7. Dựa vào dấu phân cách (quy ước trước), hệ thống lấy nội dung từng câu hỏi truyền vào lớp xử lý import.

8. Lớp xử lý import sẽ tiến hành xây dựng chuỗi xml nội dung của từng câu hỏi.

9. Hệ thống thêm các câu hỏi mới vào CSDL.

6.2.2.2.2.2 Các dòng s kin khác

Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống với quyền giáo viên. 6.2.2.2.5 Điều kiện kết thúc Không có. 6.2.2.2.6 Điểm mở rộng Không có. 6.2.2.3 Đặc tả Use-Case “CreateSection” 6.2.2.3.1 Tóm tắt

Use-case này cho phép giáo viên soạn thảo các thông tin để tạo 1 section mới. 6.2.2.3.2 Dòng sự kiện

6.2.2.3.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case này bắt đầu khi giáo viên chọn vào link “Create new section”. 2. Hệ thống hiển thị trang cho phép soạn thảo thông tin section.

3. Người dùng nhập thông tin và chọn các tùy chọn.

4. Người dùng nhấn nút “Create” để xác nhận yêu cầu tạo section mới. 5. Hệ thống thêm 1 section vào cơ sở dữ liệu.

6. Hệ thống hiển thị liên kết đến trang chọn các câu hỏi cho section vừa tạo. 6.2.2.3.2.2 Các dòng s kin khác Không có. 6.2.2.3.3 Các yêu cầu đặc biệt Không có. 6.2.2.3.4 Điều kiện tiên quyết

Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống với quyền giáo viên. 6.2.2.3.5 Điều kiện kết thúc

Không có.

6.2.2.3.6 Điểm mở rộng Không có.

6.2.2.4 Đặc tả Use-Case “SelectQuestions”

6.2.2.4.1 Tóm tắt

Use-case này cho phép giáo viên chỉ định các câu hỏi nào sẽ được sử dụng trong 1 section nào đó.

6.2.2.4.2 Dòng sự kiện

6.2.2.4.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case bắt đầu khi giáo viên chọn link “Select questions” của 1 section.

2. Hệ thống đọc tất cả các ngân hàng chứa câu hỏi của giáo viên trong hệ thống và xây dựng thành cây thư mục.

3. Giáo viên chọn từng node trong cây thư mục và hệ thống sẽ hiển thị các câu hỏi có trong thư mục (node) được chọn cùng với tình trạng chọn tương ứng (câu hỏi nào đã có trong section này rồi thì sẽđược check) 4. Giáo viên sửa lại trạng thái check của các câu hỏi để thêm vào hay xóa

bớt câu hỏi trong section.

5. Giáo viên nhấn nút “Update” để cập nhật trạng thái chọn của các câu hỏi.

6. Hệ thống sẽ ghi nhận lại trạng thái chọn của các câu hỏi trong CSDL. 7. Giáo viên tiếp tục làm việc với node khác trong cây thư mục.

6.2.2.4.4 Điều kiện tiên quyết

Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống với quyền giáo viên. 6.2.2.4.5 Điều kiện kết thúc Không có. 6.2.2.4.6 Điểm mở rộng Không có. 6.2.2.5 Đặc tả Use-Case “CreateAssessment” 6.2.2.5.1 Tóm tắt

Use-case này cho phép giáo viên soạn thảo các thông tin để tạo 1 đề thi mới. 6.2.2.5.2 Dòng sự kiện

6.2.2.5.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case này bắt đầu khi giáo viên chọn vào link “Create new assessment”.

2. Hệ thống hiển thị trang cho phép soạn thảo thông tin đề thi. 3. Người dùng nhập thông tin và chọn các tùy chọn.

4. Người dùng nhấn nút “Create” để xác nhận yêu cầu tạo đề thi mới. 5. Hệ thống thêm 1 đề thi vào cơ sở dữ liệu.

6. Hệ thống hiển thị liên kết đến trang chọn các section cho đề thi vừa tạo.

6.2.2.5.2.2 Các dòng s kin khác

Không có.

6.2.2.5.3 Các yêu cầu đặc biệt Không có.

6.2.2.5.4 Điều kiện tiên quyết

6.2.2.5.5 Điều kiện kết thúc Không có. 6.2.2.5.6 Điểm mở rộng Không có. 6.2.2.6 Đặc tả Use-Case “SelectSections” 6.2.2.6.1 Tóm tắt

Use-case này cho phép giáo viên thêm/bớt các section cho 1 đề thi. 6.2.2.6.2 Dòng sự kiện

6.2.2.6.2.1 Dòng s kin chính

1. Use-case bắt đầu khi giáo viên chọn link “Select sections” cho 1 đề thi. 2. Hệ thống sẽ tìm tất cả các section thuộc quyền quản lý của giáo viên

đang đăng nhập vào hệ thống và xây dựng thành cây section, mỗi node trên cây sẽ có 1 nút checkbox thể hiện tình trạng được chọn của section của tương ứng (nếu section đã có trong bài thi thì nút checkbox sẽđược check)

3. Giáo viên check lại các ô checkbox để sửa đổi lại cấu trúc bài thi, quy định là nếu chọn section cha thì mặc nhiên tất cả section con sẽ được chọn, và nếu bỏ chọn 1 section con thì cũng là bỏ chọn section cha. 4. Giáo viên nhấn vào linkbutton để yêu cầu cập nhật trạng thái tổ chức

section của bài thi.

5. Hệ thống ghi nhận những thay đổi vào CSDL.

Người dùng phải đăng nhập thành công vào hệ thống với quyền giáo viên. 6.2.2.6.5 Điều kiện kết thúc Không có. 6.2.2.6.6 Điểm mở rộng Không có. 6.3 Các lược đồ tuần tự chính 6.3.1 Lược đồ tuần tự “CreateQuestion”

: Teacher : pManagement : pCreateQuestionContainer : pCreateQuestion

: Engine.QuestionController

1: // choose "Create new question"

2: // Get all question types from file xml

3: // show page

4: // choose one type to create

5: // get configuration of chosen type from file xml

6: // load right edit control

7: // show page

8: // input information

11: CreateNewQuestion() 9: OnBtnCreate_Click()

6.3.2 Lược đồ tuần tự “ImportQuestionFromMSWord”

: Teacher : pManagement : pImportFromMSWord

: ImportExportEngine.WordEngine : Engine.QuestionController

1: // choose "Import question from MSWord"

2: // show page

3: // choose options for importing

4: OnBtnImport_Click()

5: // read question type information from file xml

6: // load right class for importing

7: // use word automation to get content for importing

8: BuildXmlContent()

9: CreateNewQuestion()

6.4 Các màn hình giao diện chính và hướng dẫn sử dụng

Các chức năng của module soạn thảo này được hỗ trợ cho người dùng ngay trong trang quản lý ngân hàng câu hỏi.

6.4.1 Chức năng “Soạn thảo nội dung câu hỏi”

6.4.1.1 Màn hình giao diện trên web

Màn hình quản lý ngân hàng câu hỏi có chứa 2 liên kết cho phép giáo viên soạn thảo câu hỏi mới và cho phép giáo viên import danh sách câu hỏi từđịnh dạng file .doc vào ngân hàng câu hỏi được chọn.

Hệ thống sẽ tìm đúng bộ soạn thảo của loại câu hỏi cần tạo.

Hình 6-3 Son tho ni dung mt câu hi

- Tiêu đề là phần tên của câu hỏi, phần này có thể không cần thiết.

- Câu hỏi là phần nội dung hỏi, đây là phần bắt buộc. Đối với loại câu hỏi điền vào chỗ trống thì từ khóa [!!!] là ký hiệu chỗ trống.

Ví dụ: Ngày … là ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

Thì trong phần “Câu hỏi”, giáo viên sẽ nhập như sau : Ngày [!!!] là ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

- Độ khó của câu hỏi có 5 mức độ là Rất khó, Khó, Vừa phải, Dễ và Rất Dễ. - Để thêm lựa chọn cho câu hỏi, trước tiên, giáo viên phải nhấn vào nút “Thêm

giải pháp” rồi sau đó giáo viên nhập các nội dung của giải pháp vào ô “Nội dung”, đánh dấu chọn các tùy chọn, cuối cùng là nhấn nút “Cập nhật” để xác nhận nội dung vừa nhập vào. Tùy chọn “Đúng” là ghi nhận lựa chọn đó là 1

phần hay là cảđáp án. Tùy chọn “Cốđịnh” là ghi nhận lựa chọn đó sẽ không được thay đổi vị trí trong quá trình xáo trộn thứ tự câu hỏi của đề khi thi. - Sau khi hoàn tất quá trình soạn thảo, giáo viên nhấn nút “Tạo mới”.

6.4.1.2 Màn hình giao diện trên windows

Giáo viên có thể bắt đầu thực hiện soạn thảo nội dung câu hỏi bằng 2 cách:

ƒ Chọn menu Tài liệu Æ Tạo mới Æ Tạo câu hỏi.

Hình 6-4 Menu to câu hi trên windows

Giáo viên có thể chọn loại câu hỏi trong danh sách các template câu hỏi.

6.4.2 Chức năng “Import danh sách câu hỏi từ MS Word”

Trước tiên, giáo viên phải chọn 1 nút trên cây quản lý, khi đó, các câu hỏi mới được import vào sẽ thuộc ngân hàng câu hỏi được chọn đó.

Hình 6-7 Import danh sách câu hi t MS Word

Giáo viên sẽ nhấn vào nút “Tìm file …” để chỉ đến file .doc chứa các câu hỏi cần import vào. Lưu ý là file .doc này phải đúng với định dạng được quy định sẵn.

Định dạng file để import được quy định như sau: [!!!] Nội dung hỏi <!!!> Nội dung lựa chọn thứ 1 * <!!!> Nội dung lựa chọn thứ 2 <!!!> Nội dung lựa chọn thứ 3 <!!!> Nội dung lựa chọn thứ 4 * <!!!> Nội dung lựa chọn thứ 5 Trong đó:

- [!!!] là dấu quy định phân cách các câu hỏi. - <!!!> là dấu quy định phân cách các lựa chọn. - * là dấu quy định lựa chọn đúng.

6.4.3 Chức năng “Soạn thảo thông tin section”

6.4.3.1 Màn hình giao diện trên web

Màn hình quản lý section có chứa liên kết cho phép giáo viên soạn thảo thông tin để tạo ra 1 section mới.

Hình 6-8 Son tho mt section trên web

- Tiêu đề là phần tên của section, phần này có thể không cần thiết.

- Ghi chú đầu section hay còn gọi là header là những chỉ dẫn dành cho các thí sinh được ghi ở phía trên của section.

- Ghi chú cuối section hay còn gọi là footer là những lời dặn dò dành cho các thí sinh được ghi ở cuối section.

ƒ Section có các câu hỏi được phát sinh ngẫu nhiên. Đối với loại section này thì giáo viên chỉ cần cung cấp 2 thông tin là số câu hỏi trong section và các câu hỏi trong section sẽđược chọn ra từ ngân hàng câu hỏi nào.

ƒ Section có các câu hỏi được chỉ định trước. Đối với loại section này thì giáo viên phải chọn từng câu hỏi cho section. Các câu hỏi có thể sẽ thuộc nhiều ngân hàng câu hỏi khác nhau.

- Sau khi hoàn tất quá trình soạn thảo, giáo viên nhấn nút “Tạo mới” để thêm section vào cơ sở dữ liệu.

6.4.4 Chức năng “Biên tập nội dung section”

Biên tập nội dung section chính là cung cấp các thông tin về câu hỏi cho section. Có 2 cách chọn câu hỏi cho một section. Cách thứ nhất: người giáo viên chọn câu hỏi trực tiếp trên danh sách câu hỏi. Cách thứ 2: người giáo viên cần cung cấp thông tin số câu hỏi và ngân hàng câu hỏi, chương trình sẽ phát sinh ngẫu nhiên.

6.4.4.1 Màn hình giao diện trên web

Chọn trực tiếp câu hỏi cho section trên web:

Giáo viên có thể thực hiện thao tác này bằng cách chọn liên kết “Chọn các câu hỏi cho section”

Hình 6-10 Chn trc tiếp câu hi cho section trên web

Giáo viên chọn từng ngân hàng câu hỏi trên cây quản lý ngân hàng câu hỏi, màn hình bên tay phải sẽ hiển thị các câu hỏi trong ngân hàng được chọn cùng tình trạng của câu hỏi đó trong section. Giáo viên chọn hoặc bỏ chọn từng câu hỏi để thêm hay bỏ câu hỏi đó trong section.

Sau khi hoàn tất việc chọn trong 1 ngân hàng câu hỏi, giáo viên nhấn vào nút xác nhận để hệ thống ghi nhớ sự lựa chọn. Sau đó, giáo viên có thể tiếp tục chọn lựa trong các ngân hàng câu hỏi khác.

6.4.4.2 Màn hình giao diện trên windows

Chọn trực tiếp câu hỏi cho section trên windows:

Chọn ngẫu nhiên trên kho câu hỏi:

Hình 6-12 Chn kho câu hi cho section trên windows

Giáo viên thêm 1 kho câu hỏi vào trong danh sách bằng cách kéo kho câu hỏi đó vào trong bảng “Danh sách kho câu hỏi”.

Tùy theo loại câu hỏi được chọn bên tay phải mà hệ thống sẽ hiển thị số câu hỏi mà kho câu hỏi đang được chọn chứa. Giáo viên chọn độ khó câu hỏi và điền vào số câu hỏi dành cho section. Lưu ý là hệ thống sẽ kiểm tra số câu hỏi giáo viên nhập vào phải không được lớn hơn số câu hỏi kho chứa.

Giáo viên muốn xem thông tin thống kê số câu hỏi trong kho thì nhấn vào nút “Xem chi tiết”.

Giáo viên muốn thay đổi số câu hỏi của 1 loại câu hỏi trong 1 kho nào đó thì phải đảm bảo có nhấn nút “Cập nhật” để hệ thống ghi nhận lại sự thay đổi.

6.4.5 Chức năng “Soạn thảo thông tin đề thi”

6.4.5.1 Màn hình giao diện trên web

Hình 6-13 Son tho đề thi trên web

- Tiêu đề là phần tên của đề thi. Ví dụ như là “Bài thi môn Hóa HK1”.

- Ghi chú đầu đề thi hay còn gọi là header là những chỉ dẫn dành cho các thí sinh được ghi ở phía trên của đề thi.

- Ghi chú cuối đề thi hay còn gọi là footer là những lời dặn dò dành cho các thí sinh được ghi ở cuối đề thi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và xây dựng hệ thống framework hỗ trợ các hình thức trắc nghiệm (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)