Chức năng “Soạn thảo nội dung câu hỏi”

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và xây dựng hệ thống framework hỗ trợ các hình thức trắc nghiệm (Trang 99 - 103)

6.4.1.1 Màn hình giao diện trên web

Màn hình quản lý ngân hàng câu hỏi có chứa 2 liên kết cho phép giáo viên soạn thảo câu hỏi mới và cho phép giáo viên import danh sách câu hỏi từđịnh dạng file .doc vào ngân hàng câu hỏi được chọn.

Hệ thống sẽ tìm đúng bộ soạn thảo của loại câu hỏi cần tạo.

Hình 6-3 Son tho ni dung mt câu hi

- Tiêu đề là phần tên của câu hỏi, phần này có thể không cần thiết.

- Câu hỏi là phần nội dung hỏi, đây là phần bắt buộc. Đối với loại câu hỏi điền vào chỗ trống thì từ khóa [!!!] là ký hiệu chỗ trống.

Ví dụ: Ngày … là ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

Thì trong phần “Câu hỏi”, giáo viên sẽ nhập như sau : Ngày [!!!] là ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

- Độ khó của câu hỏi có 5 mức độ là Rất khó, Khó, Vừa phải, Dễ và Rất Dễ. - Để thêm lựa chọn cho câu hỏi, trước tiên, giáo viên phải nhấn vào nút “Thêm

giải pháp” rồi sau đó giáo viên nhập các nội dung của giải pháp vào ô “Nội dung”, đánh dấu chọn các tùy chọn, cuối cùng là nhấn nút “Cập nhật” để xác nhận nội dung vừa nhập vào. Tùy chọn “Đúng” là ghi nhận lựa chọn đó là 1

phần hay là cảđáp án. Tùy chọn “Cốđịnh” là ghi nhận lựa chọn đó sẽ không được thay đổi vị trí trong quá trình xáo trộn thứ tự câu hỏi của đề khi thi. - Sau khi hoàn tất quá trình soạn thảo, giáo viên nhấn nút “Tạo mới”.

6.4.1.2 Màn hình giao diện trên windows

Giáo viên có thể bắt đầu thực hiện soạn thảo nội dung câu hỏi bằng 2 cách:

ƒ Chọn menu Tài liệu Æ Tạo mới Æ Tạo câu hỏi.

Hình 6-4 Menu to câu hi trên windows

Giáo viên có thể chọn loại câu hỏi trong danh sách các template câu hỏi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và xây dựng hệ thống framework hỗ trợ các hình thức trắc nghiệm (Trang 99 - 103)