Nâng cao tính cạnh tranh về chất lợng:

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 61 - 62)

+ Bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải đạt đợc tiêu chuẩn HACCP, khuyến kích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000. Đa số thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn của Việt nam, trong đó có thị trờng Mỹ đù đòi hỏi HACCP giống nh giấy thông hành bắt buộc khi muốn đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ, Ngoài ra với hệ thống HACCP sẽ cho phép các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thờng xuyên ngăn ngà va xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập vào sản phẩm, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khẩu cuối cùng. Khi xây dựng tiêu chuẩn HACCP và thực hiện chơng trình này có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải có các điều kiện sau đây:

Doanh nghiệp phải có chơng trình sản xuất ổn định và phải kiểm soát đợc quá trình đó; toàn bộ nhân viên tham gia trong hệ thống HACCP phải đợc đào tạo; doanh nghiệp phải có riêng hệ thống tài liệu và dữ liệu để bảo đảm cung cấp và phân tích thông tin chính xác; chất lợng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất, các thiết bị đo lờng kiểm tra chính xác; có hệ thống kịp thời phát hiện mầm bệnh và mối nguy có liên quan đến chế biến thực phẩm. Tuy nhiên khi đã xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn HACCP đợc rồi thì doanh nghiệp cần phải tins tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000. Bởi vì tiêu chuẩn HACCP không nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng cho nên nó không đề cập đến việc duy trì cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh thuỷ sản. Trong khi đó tiêu chuẩn ISO 9000 không chỉ quan tâm tới quá trình kiểm soát quá trình chế biến thuỷ sản, mà còn quan tâm tới cả cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đến nhu cầu và yêu cầu của ngời tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

+ Nâng cao tỷ trọng hàng thuỷ sản chế biến: Hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nếu tăng đợc tỷ trọng chẳng những thu đợc nhiều ngoại tệ hơn, sử dụng nhân công lao động rẻ, khai thác đợc lợi thế về thuế nhập khẩu mà hiệp định thơng mại Việt – Mỹ mang lại, mà còn cho phép bảo quản chất lợng tốt hơn. Muốn sử dụng giải pháp này cần phải nghiên cứu kỹ thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Mỹ, thực hiện liên doanh, liên kết với các công ty Mỹ để họ bao tiêu sản phẩm.

+ Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia. Một thực tế hiện nay cho thấy tồn tại một thực trạng là có qua nhiều các cơ quan thực hiện thanh tra – kiểm tra nhà nớc về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm tiêu chuẩn- đo lờng-chất lợng sản phẩm khu vực hoặc chi cục tiêu chuẩn -đo lờng-chất lợng; Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN); Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Chi cục thú y... Sự quản lý chồng chéo, phân đoạn trong công tác kiểm tra, thanh tra và quản lý nhà nớc về chất lợng gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Bộ thuỷ sản và các cơ quan ban ngành hoàn chỉnh lại hệ thống văn bản pháp quy về quản lý chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm trên cơ sở các văn bản hiện hành và nghiên cứu quy định của các nớc về vấn đề này để xây dựng các tiêu chuẩn mạng tính hội nhập, đảm bảo cho sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn Quốc gia cũng đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Bộ thuỷ sản thay mặt chính phủ cần phải nỗ lực làm sao ký đợc hiệp định tránh kiểm tra hai lần thuỷ sản xuất khẩu với cơ qua FDA Hoa kỳ để khi hàng thuỷ sản xuất khẩu đã lấy đợc giấy chứng nhận của (NAFIQACEN) thì khi nhập khẩu vào Mỹ không phải giám định lại.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w