C) Đối thủ cạnh tranh
a. Xây dựng các chiến lợc nghiên cứu phát triển thị trờng:
Trong các kì sản xuất kinh doanh công ty đều cần đến các kế hoạch, các bảng xây dựng phơng hớng và biện pháp thực hiện - đó chính là các chiến lợc kinh doanh. Để thực hiện tốt công tác phát triển thị trờng thì công ty cần phải xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng một cách chắc chắn. Trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng Công ty cần thực hiện theo một thứ tự phù hợp.
Nghiên cứu thị trờng mục tiêu là đối tợng của chiến lợc. Nghiên cứu thị tr- ờng tức là nghiên cứu nhu cầu của thị trờng, thị hiếu của thị trờng, nghiên cứu khách hàng và khả năng tiêu dùng của họ, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, những ổn định hoặc bất ổn định trên thị trờng…Bằng những phơng pháp phù hợp, công ty có nghiên cứu chính xác thì mới có thể đề ra đợc các biện pháp đúng đắn trong thực hiện.
ty có thể nghiên cứu thị trờng chung, thị trờng cụ thể theo từng tiêu thức hay kết hợp các tiêu thức một cách khoa học. Điều chính yếu là Công ty phải dựa vào mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh, dựa vào các yếu tố tác động bên ngoài có liên quan đến các thị trờng chung và thị trờng của công ty để phân đoạn một cách thích hợp. Việc phân đoạn thị trờng là để công ty không nhầm lẫn thị trờng của mình với các thị trờng của các đối thủ khác. Điều này liên quan đến các chính sách cạnh tranh của công ty: công ty sẽ xác định vị trí của mình trên thị trờng, so sánh với vị thế của các đối thủ cạnh tranh từ đó lựa chọn phơng thức cạnh tranh: đối đầu, theo đuôi, núp bóng…
Xác định thị trờng trọng điểm thích hợp với khả năng của công ty: đây là kết quả của các công việc nghiên cứu và phân đoạn phân khúc thị trờng. Thị tr- ờng trọng điểm có thể đợc hiểu là một nhóm khách hàng có khả năng tiêu thụ nhiều nhất sản phẩm của công ty và công ty có khả năng đáp ứng tốt nhất. Nh vậy, xác định thị trờng trọng điểm có liên quan đến bán hàng và lợi nhuận của công ty. Việc xác định thị trờng trọng điểm sẽ đợc thực hiện tốt nếu nó xuất phát từ việc nghiên cứu, phân đoạn thị trờng một cách khoa học, đúng cách thức. Vì mặt hàng của công ty là mặt hàng giày dép nên việc phân đoạn thị trờng là không quá khó khăn nhng xác định đâu là thị trờng hấp dẫn cần đầu t phát triển mang ý nghĩa nhiều hơn.
Công việc nghiên cứu thị trờng có thể biểu hiện qua mô hình nghiên cứu marketing. Ta có thể mô hình hoá quy trình các bớc của quá trình nghiên cứu marketing tại công ty nh sau:
• Nghiên cứu thăm dò thị trờng:
Giúp công ty thu thập đợc toàn bộ các nguồn sự kiện và ý tởng có ích nhằm xác định đợc đặc tính của ngời mua và ngời sử dụng trên thị trờng; biết đợc tại sao những sản phẩm đợc chấp nhận hữu hiệu, cách thức để mặt hàng đợc sử dụng và chúng bị thất bại ở đâu... công ty có thể nghiên cứu thăm dò ý kiến, nhận dạng một số giả thuyết, kiểm tra chu đáo các nguồn thông tin bên ngoài nh: nguồn thông tin thống kê, các chuyên gia có kinh nghiệm... việc nghiên cứu thăm dò của công ty chỉ đơn thuần là tìm kiếm và đánh giá các hoạt động có thể đợc tiến hành bởi vì nó thờng diễn ra ở một quy mô nhỏ do phạm vi và nguồn thông tin hẹp.
• Nghiên cứu mô tả thị trờng:
Nhằm mục đích mô hình hoá các quan trắc mô tả thị trờng, nghiên cứu cần nắm chắc đợc các thông số của dân c quan trắc: dân số, cấu thành nghề nghiệp... để đảm bảo tính đại diện của tập mẫu quan trắc. Khi xác định đợc vấn đề cần nghiên cứu và mức độ nghiên cứu chi tiết nh thế nào, thì công ty phải tiến hành nghiên cứu mô tả nhằm cung cấp đợc các dữ liệu phù hợp cho phân đoạn.
Nghiên cứu hành vi và phân đoạn thị trờng
Nghiên cứu phát triển nhãn hiệu mặt hàng hỗn hợp
Nghiên cứu giao tiếp - khuyếch trơng bán
Nghiên cứu thẩm định marketing - mix trên hiện trờng
Giám sát thực thi và dự báo triển vọng
• Nghiên cứu phân đoạn thị trờng: sau khi nghiên cứu thăm dò và mô tả thị trờng thì phải cung cấp đợc thông tin, dữ liệu cho việc phân đoạn và định vị đợc nhóm khách hàng và ngời tiêu dùng trọng điểm trên thị trờng và nhấn mạnh đặc trng sản phẩm phù hợp với nhóm này.
• Nghiên cứu phát triển nhãn hiệu mặt hàng: sau khi nghiên cứu phân đoạn thì các công ty có thể nhận biết và loại trừ những nhãn hiệu có sức bán kém trong trắc diện mặt hàng của công ty, giúp công ty nghiên cứu và phát triển những mặt hàng kinh doanh thích ứng với nhu cầu tiêu dùng của nhóm trọng điểm.
• Nghiên cứu giao tiếp khuyếch trơng: công ty cần phải nghiên cứu các hoạt động giao tiếp khuyếch trơng, trong đó chú trọng nhất đến hoạt động quảng cáo các đặc trng của nhãn hiệu mặt hàng đối với ngời mua và ngời tiêu dùng triển vọng.