II. Những biện pháp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp 1/
2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
doanh nghiệp .
Nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng tới mức lợi nhuận ngoại thơng cho phép ta tìm hiểu những nguyên nhân khách quan và chủ quan để tìm kiếm các biện pháp để tăng lợi nhuận kinh doanh xuất nhập khẩu. Những nhân tố ảnh h- ởng trực tiếp tới lợi nhuận ngoại thơng:
+Mức l u chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu:
Nếu mức lu chuyển lợi nhuận quy định cho mỗi hàng hoá bán ra là một con số cố định, thì nếu tăng doanh số hàng hoá bán ra thì đơn vị xuất nhập khẩu thu đợc nhiều lợi nhuận tuyệt đối hơn và ngợc lại. Trong thực tiễn nhiều đơn vị xuất nhập khẩu không thực hiện đợc kế hoạch lợi nhuận đề ra là do không thực hiện đợc kế hoạch lu chuyển hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu. Bởi vậy mở rộng và tăng tốc độ lu chuyển hàng hoá sẽ làm tăng mức thu lợi nhuận của đơn vị kinh doanh.
+Cơ cấu hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu
Mỗi loại hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu có một mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh doanh : mức độ cạnh tranh trên thị tr- ờng , chi phí kinh doanh, thuế xuất nhập khẩu... rất khác nhau. Cho nên khi cơ cấu hàng hoá kinh doanh thay đổi sẽ làm thay đổi hẳn mức lợi nhuận chung của công ty , mà nếu tỷ suất lợi nhuận theo các cách tính khác nhau cũng thay đổi : Nếu kinh doanh mặt hàng có mức lãi suất lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thì tơng ứng sẽ làm tăng mức lợi nhuận ngoại thơng và ngợc lại.
+Nhân tố giá cả:
• Giá cả hàng hoá : giá mua hàng hoá và giá bán hàng hoá xuất nhập
khẩu đều ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của đơn vị kinh doanh ngoại thơng. Nếu giá mua hàng hoá quá cao , bán theo giá thị trờng thì lãi gộp
( phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua ) giảm xuống và lợi nhuận cũng giảm . Và ngợc lại nếu giá mua hạ thì lãi gộp sẽ lớn và lợi nhuận sẽ lớn. Muốn giảm giá cả mua hàng thì thực hiện mua tận gốc, thực hiện so sánh giá cả bán hàng của các nhà cung cấp hàng nhập khẩu để lựa chọn hàng cung cấp nhập khẩu rẻ ( tất nhiên phải xem xét chất lợng hàng mua).
Định giá bán trên thị trờng cũng ảnh hởng trực tiếp đối với lợi nhuận ngoại thơng. Bình thờng giá cả định cao trong điều kiện thị trờng không có sự cạnh tranh thì nếu lợi nhuận thu đợc dới dạng lợi nhuận độc quyền cao , nhng định giá bán cao trong điều kiện thị trờng có sự cạnh tranh găy gắt , sức mua có khả năng thanh toán thấp hàng hoá tiêu thụ chậm, lợi nhuận sẽ giảm.
Cho nên trong điều kiện cơ chế thị trờng nhà kinh doanh phải nắm vững thị trờng để đề ra chính sách giá cả hàng hoá thích hợp mà mục đích cuối cùng là đẩy mạnh doanh số bán , chiếm lĩnh thị trờng và tăng mức lợi nhuận tuyệt đối cho doanh nghiệp.
• Giá cả chi phí lu thông: Nh trên đã đề cập lợi nhuận ngoại thơng thu đ-
ợc sau lãi gộp trừ chi phí và các loại thuế. Nên chi phí lu thông cao thì dù lãi gộp thu đợc lớn thì lợi nhuận ngoại thơng cũng giảm . Cho nên giá cả các loại chi phí lu thông tăng hay giảm cũng ảnh hởng trực tiếp đến mức chi phí lu thông và lợi nhuân.
• Tỷ giá hối đoái: Trên thực tế trong thanh toán tiền hàng hoá xuất nhập
khẩu các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sử dụng những ngoại tệ mạnh. nhng sức mua của những đồng tiền này không ổn định mà có thể thay đổi tăng giảm so với đồng Việt Nam. Do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu các yếu tố khác không tăng hoặc giảm khi giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền Việt Nam tạo điều kiện cho kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả hơn và lợi ích của hoạt động nhập khẩu giảm đi và ngợc lại. Chính vì vậy
đối với các doanh nghiệp mặc dù tỷ giá tăng giảm là yếu tố khách quan nhng việc theo dõi sát tình hình tỷ giá hối đoái thay đổi để kịp thời đề ra những biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình cũng có tác dụng tăng thêm lợi nhuận cho công ty xuất nhập khẩu của mình .
+Thuế
Phụ thuộc vào kết quả kinh doanh , thuế là những khoản nghĩa vụ mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải nộp cho Nhà nớc. Mức thuế ảnh h- ởng trực tiếp đến lợi nhuận ngoại thơng của doanh nghiệp.
+Các yếu tố khác
Nh giảm mức tối thiểu các khoản tiền bị phạt và bồi thờng do không thực hiện những cam kết kinh tế, giảm lợng hàng hoá hao hụt , mất mát ở tất cả các khâu kinh doanh, lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp... cũng góp phần tăng mức lợi nhuận.
3.Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
Từ công thức: