Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

II. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công

1.Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

năm gần đây

1.1. Tình hình sản xuất

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Giầy Thăng Long thời kỳ 2003 - 2005 đợc thể hiện qua bảng 1 dới đây:

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2003 - 2005 Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 Tốc độ phát triển % 04/03 05/04 1. Tổng SPSX đôi 3708052 4346350 4609243 117,21 106,05 - Giầy xuất khẩu đôi 1297818 1782003 2627269 137,3 147,43 - Giầy nội địa đôi 2490234 2564347 1981974 137,3 77,3 2. Danh thu Tr.đ 103582 107694 127883 103,96 118,75 Doanh thu nội địa Tr.đ 67328,3 63539,46 54989,69 94,4 86,54 Doanh thu xuất khẩu Tr.đ 36253,7 44154,54 72983,31 121,79 165,08 3. Nộp ngân sách Tr.đ 1597,00 2380,20 2633,52 149,07 110,64 4. Lợi nhuận Tr.đ 902 1309,6 1438 145,19 109,8

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2003 - 2005

Qua bảng trên ta thấy đợc tổng sản phẩm sản xuất của Công ty có xu h- ớng tăng. Tổng sản phẩm sản xuất năm 2004 đạt 106,05% so với 2003, đáng chú ý thị trờng xuất khẩu có xu hớng tăng mạnh. Có thể khẳng định rằng do sản lợng xuất khẩu tăng, dẫn tới doanh thu từ xuất khẩu cũng tăng làm cho kết quả doanh thu của toàn công ty cũng tăng. Doanh thu tăng đều qua các năm, trong năm 2004 đạt 107694 triệu đồng bằng 103,96% so với năm 2003, năm 2005 đạt 127883 triệu đồng bằng 118,75% so với năm 2004. Do giá trị xuất khẩu tăng làm cho doanh thu dẫn đến nộp ngân sách cho Nhà nớc có xu hớng tăng, cụ thể năm 2003 nộp ngân sách đạt 1597 triệu đồng, năm 2004 nộp 2380,2 triệu đồng, năm 2005 nộp 2633,52 triệu đồng. Do nhờ tiết kiệm đợc chi phí đầu vào, giảm phí lu thông nên lợi nhuận của công ty vẫn đảm bảo tăng đều qua các năm.…

Năm 2004 đạt 1.309,6 triệu đồng tăng 45,19% so với năm 2003, năm 2005 đạt 1.438 triệu đồng tăng 9,8% so với năm 2004. Vì giá trị xuất khẩu công nghiệp tăng và xuất khẩu tăng lợi nhuận của công ty vẫn ổn định. Đây là một trong những thành công do Công ty hớng vào thị trờng nội địa, các thị trờng truyền thống, đồng thời nâng cao chất lợng, mẫu mã hình thức sản phẩm để nâng cao thế chủ động trong việc cạnh tranh trên thị trờng kể cả trong và ngoài nớc.

1.1. Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu

Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty đợc phản ánh qua bảng 2,3 dới đây

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long (Giai đoạn 2003 - 2005)

Đơn vị tính: USD

Năm Kim ngạch xuất khẩu Tỷ tọng (%)

2003 2004 2005 1.434.624 2.372.056 4.297.941 18 29 53 Cộng 8.225.293 100%

Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu các năm của Công ty Giầy Thăng Long.

Bảng 5: Kết quả xuất khẩu của công ty Giai đoạn 2003 - 2005 Đơn vị tính: USD Chỉ tiêu năm Tổng doanh thu Doanh thu từ xuất khẩu Tỷ lệ (%) Giá trị sản xuất TB XK/DT DT XK 2003 18.196 15.953 87 131 156 2,4 2004 31.295 18.805 85,6 171 180 3,2 2005 56.127 53.253 96 224 233 5,9

Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu Công ty Giầy Thăng Long.

Qua hai bảng số liệu trên, ta có thể thấy đợc một số đặc điểm quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây.

Kim ngạch đang có xu hớng tăng dần, đây là một kết quả đáng phấn khởi bởi thị trờng và các bán hàng quen thuộc từ các nớc XHCN và đặc biệt là Liên Xô đã không còn nữa khi hệ thống các nớc này tan vỡ. Sự vực dậy và vơn lên khó khăn trong những năm đầy gian truân và thử thách đã dần qua đi. Trên cơ sở những mối quan hệ với các bạn hàng của những năm trớc đó, Công ty đã chủ động ký kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị, số lợng hợp đồng lớn. Trong năm 2003, hoạt động mở rộng thị trờng cũng đợc xúc tiến mạnh mẽ và Công ty đã biết chú trọng và tập trung khai thác vào các thị trờng Tây Âu- nơi có nhu cầu

giầy lớn nhất hiện nay. Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty ngày càng tăng, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành phát triển.

Tỷ lệ doanh thu từ xuất khẩu cũng có xu hớng tăng nhanh. Điều đó có thể phản ánh phần nào chiến lợc kinh doanh hớng về xuất khẩu của Công ty ngày càng khả quan, Công ty đã chọn thị trờng quốc tế và thị trờng mục tiêu mà Công ty cần phải chiếm lĩnh đợc. Việc hớng hoạt động kinh doanh sản phẩm giầy vào xuất khẩu giúp Công ty khai thác triệt để đợc các lợi thế so sánh nh: giá nhân công rẻ, chính sách khuyến khích và trợ giá cho hoạt động xuất khẩu của Chính phủ Khai thác đ… ợc thị trờng rộng lớn mà ta đang có rất nhiều lợi thế.

Tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong tổng doanh thu luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng theo từng năm. Năm 2003 là 15.953 USD, năm 2004 là 28.805 và năm 2005 là 53.253 USD, điều đó chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của Công ty là rất quan trọng. Do đó chỉ cần một biến động nhỏ của thị trờng thế giới là ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, một sự thay đổi thị hiếu ở một quốc gia nào đó mà Công ty xuất khẩu sang làm giảm khối lợng sản phẩm và làm ảnh hởng lớn đến doanh thu. Vì vậy Công ty rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu cũng nh sự thay đổi thị hiếu trên thị trờng thế giới.

Trong những năm gần, đơn giá trung bình của hàng xuất khẩu là rất thấp, nhng qua từng năm đơn giá đã dần tăng lên. Việc tăng lên này không phải thể hiện sự trợt giá của mặt hàng tiêu dùng hay bị ảnh hởng của lạm phát mà nó thể hiện.

Một là, sự vững vàng của Công ty trên thị trờng quốc tế trong hoạt động đàm phán, giao dịch Công ty đã không bị ép giá, thể hiện nghệ thuật giao tiếp và đàm phán ngày càng đợc tăng lên.

Hai là, chiến lợc kinh doanh của Công ty hớng vào các sản phẩm ngày càng có chất lợng cao, từng bớc tiếp cận thị trờng khó tính nh EU, Mỹ nơi mà…

Ba là, tay nghề công nhân ngày càng đợc nâng cao, có thể đảm bảo sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng tốt, hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

Bốn là, Công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc, trang thiêt bị thông qua hai dây chuyền sản xuất khép kín (từ khâu mũi giầy cho đến khâu cắt dán) và có tính tự động hóa cao…

Có thể nói hoạt động xuất khẩu có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty Giầy Thăng Long, nó là tiền đề cho mọi hoạt động khác của công ty.

Nếu xét theo khía cạnh thị trờng, Công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn khi mới thành lập và đặc biệt là những năm khủng hoảng tài chính của các nớc trong khu vực và trên thế giới cụ thể là. Trong những năm đầu của thập kỷ 90, với sự tan vỡ của hệ thống các nớc XHCH và Đông Âu, những thị trờng truyền thống dần dần bị mất đi, sự khó khăn của công ty những ngày mới thành lập đôi lúc tởng nh không thể vợt qua. Hơn thế nữa, đến những năm 1997 - 1998 cuộc khủng hoảng tài chính của các nớc trong khu vực và trên thế giới đã ảnh hởng lớn đến việc xuất khẩu của công ty sang thị trờng các nớc bị khủng hoảng…

Trớc tình hình đó công ty quyết định chuyển hớng sang thị trờng Đông Âu (EU), bám sát thị trờng truyền thống nơi mà công ty đang có lợi thế so với các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan đã thực sự giúp công ty từng b… ớc thoát khỏi khó khăn và vững bớc phát triển, đợc thể hiện qua bảng 4 dới đây.

Bảng 6: Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của công ty Giầy Thăng Long

Đơn vị tính: USD Nớc 2003 2004 2005 2002 Tỷ trọng %2003 2004 Đức 597.275 1.530.068 1.152.191 41,6 64,5 26,8 Italia 229.543 495.608 1.353.671 16 20,8 31,5 Anh 198.591 88.812 556.274 13,9 4 12,9 Pháp 95.297 20.856 9.309 6,6 0,8 7,9 Thụy Sĩ 92.163 40.185 6,4 1,7 áo 67.249 56.235 4,7 2,4 Tây Ban Nha 101.276 132.093 7,1 5,5 Mexico 53.230 8.208 3,7 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nga 112.840 2,6

Hà Lan 784.656 8,3

Tổng 1.434.624 2.372.065 4.279.941 100 100 100

Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu trực tiếp của Công ty

Hiện nay, 4 thị trờng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của công ty là: Đức, Italia, Pháp, Anh. Trong đó Đức, Italia là bạn hàng lâu dài của Công ty. Trị giá xuất khẩu sang các này bao giờ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Do sản phẩm giầy dép của Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới và lợng giầy dép xuất khẩu sang thị trờng Eu cũng một ngày tăng vào khoảng 25% tổng số lợng xuất khẩu, khi đó chúng ta không đợc hởng u đãi về thuế quan mà sẽ bị áp dụng hạn ngạch. Từ thực tế đó Công ty đã chủ động tìm kiếm để mở rộng khu vực thị trờng khác nh: Bắc Mỹ, Nhật Bản, Nga…

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)