Các công đoạn của phân tích chi tiết

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế phần mềm quản lý hàng hóa vật tư (Trang 36 - 40)

c. Đánh giá khả th

3.2.5.Các công đoạn của phân tích chi tiết

Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm 7 công đoạn

Lập kế hoạch nghiên cứu chi tiết

Thành lập đội ngũ thực hiện dự án: Việc đầu tiên trong giai đoạn này đó là đa ra đợc đội ngũ thực hiện dự án. Để hệ thống có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của ngời sử dụng thì trong quá trình xây dựng hệ thống nên có những thành viên của tổ chức tham gia trực tiếp cùng các phân tích viên. Tuy nhiên điều này phụ thuộc rất nhiều vào quy mô của từng dự án, cũng nh điều kiện cụ thể của từng tổ chức.

Lựa chọn phơng pháp và công cụ: Trong giai đoạn phân tích chi tiết thì lập trình viên cần phải lựa chọn đợc phơng pháp và công cụ thu thập thông tin và phân tích thông tin phù hợp, hiệu quả. Công cụ thu thập thông tin th- ờng dùng là: phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, sử dụng phiếu điều tra, quan sát. còn công cụ phân tích hay dùng là: Sơ đồ luồng thông tin IFD, sơ đồ luồng dữ liệu DFD, các phích từ điển hệ thống thông tin.

Ngoài ra vấn đề xác định thời gian cũng rất cần thiết. Dù hoạt động trong lĩnh vực nào, công việc nào thì khi lập kế hoạch ta không thể không đề cập tới vấn đề thời gian. Trong xây dựng hệ thống cũng vậy, thời gian luôn luôn phải đợc đảm bảo một cách chính xác nhất tới mức có thể. Đây là vấn đề cần quan tâm nhng thờng thì nó hay sai lệch so với dự kiến.

Nghiên cứu môi trờng của hệ thống đang tồn tại

Bất cứ một điều gì cũng không thể tồn tại một cách đơn lẻ, luôn luôn có các yếu tố xung quanh mà nó chịu tác động cũng nh nó tác động ngợc trở lại các yếu tố đó.

Môi trờng bao quanh hệ thống thông tin: môi trờng ngoài, môi trờng tổ chức, môi trờng vật lý, môi trờng kỹ thuật.

- Môi trờng ngoài : phải xem xét các tổ chức khác hoạt động ra sao, có các sản phẩm, dịch vụ gì. Xu thế phát triển chung của các ngành cũng nh các yếu tố mang tích chất cạnh tranh biểu hiện ra sao. Ngoài ra cũng cần xem xét

các chính sách bộ luật mà ngành này phải tuân thủ, những nhân tố ảnh hởng đến sự thành công của các tổ chức cùng ngành.

- Môi trờng tổ chức : Đó chính là lý do hình thành cũng nh lịch sử ra đời của tổ chức, chức năng, nhiện vụ và mục tiêu của tổ chức trong ngắn hạn và dài hạn, các đối tác cũng nh các đối thủ cạnh tranh của tổ chức. Đồng thời cần chú ý đến cơ cấu tổ chức, các hoạt động chính mà tổ chức thực hiện, cũng nh các vấn đề về tình trạng tài chính, đầu t dự kiến,...

- Môi trờng vật lý: Việc phân bổ ngời sử dụng và khách hàng ra sao, tổ chức của những nơi thực hiện xử lý dữ liệu. Bên cạnh đó là vấn đề an ninh, kiểm soát.

- Môi trờng kỹ thuật: Là các phần cứng, phần mềm đợc dùng để xử lý dữ liệu, cũng nh các thiết bị ngoại vi khác. Đồng thời luôn chú ý đến vấn đề phát triển nhân sự và mở rộng hệ thống trong tơng lai.

Nghiên cứu hệ thống hiện tại

Trớc hết cần phải thu thập các thông tin về hệ thống hiện tại:

- Những hoạt động chung;

- Dữ liệu vào;

- Thông tin ra;

- Các vấn đề về xử lý mà tổ chức cần tập hợp;

- Vấn đề cơ sở dữ liệu;

Sau đó phân tích viên cần xây dựng mô hình vật lý ngoài dựa trên các dữ liệu mô tả đã thu thập đợc về hệ thống. Toàn bộ những thông tin này phục vụ cho việc đa ra chẩn đoán về hệ thống đang tồn tại trợ giúp cho việc xác định đợc mục tiêu và những yêu cầu mà hệ thống mới cần phải làm thoả mãn. Mô hình vật lý chỉ có giá trị khi nó là bức tranh trung thực của hệ thống, vì vậy trong quá trình xây dựng phân tích viên phải đặt mình trong một quá trình lặp, tức là không tự đa ra những câu trả lời, mà cần phải lấy thông tin từ ngời sử dụng. Rồi từ đó rút ra vấn đề, nguyên nhân và làm hoàn chỉnh chúng trên các phích tài liệu vấn đề.

Cuối cùng dựa trên mô hình vật lý ngoài và các dữ liệu thu thập đợc mô hình lô gíc sẽ đợc xây dựng.

Hai mô hình cho chúng ta hai cảnh sắc khác nhau của cùng một hệ thống đang nghiên cứu. Tài liệu lúc này sẽ là sơ đồ luồng dữ liệu và từ điển dữ liệu. Cũng nh mô hình vật lý, mô hình lô-gíc cho phép nhà phân tích hợp lệ hoá sự hiểu biết của mình về hệ thống với ngời sử dụng và là công cụ để xác định một số vấn đề của hệ thống cũng nh các nguyên nhân của chúng. Đồng thời mô hình này cũng đợc dùng cho việc đa ra các chẩn đoán cho hệ thống thực tại và xác định mục tiêu, các nhu cầu của hệ thống mới.

Chẩn đoán và xác định các yếu tố giải quyết vấn đề

Trong thực tế thì ba nhiệm vụ chẩn đoán, xác định mục tiêu, xác định các yếu tố của giải pháp đợc thực hiện cũng một lúc, tuy nhiên khi trình bày thì các nhiệm vụ này đợc trình bày cái nọ nối tiếp cái kia.

- Đa ra chẩn đoán là "xác định bản chất của căn bệnh trên cơ sở các triệu chứng". Vì vậy lúc này phân tích viên sẽ sử dụng các phích tài liệu, kỹ thuật phận tích nguyên nhân,... để từ đó tìm ra một số nguyên nhân của những vấn đề đã đợc chỉ ra. Lúc này nhiệm vụ chính của phân tích viên không phải là sửa chữa các căn bệnh đợc chỉ ra, mà quan trọng hơn cả là phân tích viên phải tìm và báo sớm nhất những nguyên nhân gây ra sai lầm mà thôi.

Dựa trên các kết quả đã có, trong giai đoạn tiếp theo, hai mục tiêu chính sẽ đợc xây dựng: để hớng dẫn cho việc thiết kế hệ thống mới và để đánh giá hệ thống mới sau khi nó đợc cái đặt. Có hai nguyên tắc cần tuân thủ đối với hai mục tiêu là: phải đo đợc và phải có giá trị bằng số cần đạt đợc.

Nh ta đã biết, các mục tiêu của hệ thống mới luôn gắn chặt với các vấn đề của hệ thống, còn các yếu tố giải pháp lại gắn chặt với nguyên nhân của các vấn đề. Vì thế khi thời gian trả lời của hệ thống quá lâu vì năng lực của máy tính thì yếu tố giải pháp trớc tiên là phải nâng cao năng lực đó.

Đánh giá lại tính khả thi

Vào lúc này, một khối lợng lớn thông tin về hệ thống và môi trờng của nó, cùng với các nguyên nhân và giải pháp đã đợc làm sáng tỏ thì việc đánh giá khả thi có phần chính xác hơn. Tuy nhiên ta cần phải có thông tin về hệ thống sẽ xây dựng và sẽ cài đặt ở giai đoạn tiếp theo, vì vậy việc đánh giá tính khả thi sẽ không chỉ dừng lại vào thời điểm này, mà nó còn tiếp tục đi theo cho mãi tới khi kết thúc dự án. Và tất nhiên nó vẫn phải đảm bảo xem xét với các ràng buộc về: tổ chức, kỹ thuật, tài chính, thời gian.

Sửa đổi đề xuất của dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua các thông tin mới thu thập đợc và qua báo cáo đánh giá tính khả thi, đề xuất của dự án mới sẽ đợc xem xét và sửa đổi, sao cho: ngời ra quyết định sẽ đợc cung cấp một bức tranh rõ hơn về dự án, về các nhiệm vụ phải thực hiện, về chi phí và các ràng buộc về thời gian thực hiện hệ thống thông tin mới.

Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết

Mỗi báo cáo ở cuối mỗi kỳ đều rất quan trọng, vì nó phục vụ cho việc ra quyết định tiếp tục hay huỷ bỏ dự án. Vì thế, báo cáo vừa chứa đựng những thông tin tổng quát nhất mà phân tích viên đã tìm thấy (có thể đính kèm phụ lục mô tả chi tiết), đồng thời không chồng đống các thông tin chi tiết cho những ngời ra quyết định. Ví dụ : không nên đa ra các bảng DCI, DFD, từ điển dữ liệu,... trong bảng báo cáo.

Đề cơng báo cáo phân tích chi tiết

1. Trình bày lại yêu cầu

2. Mô tả phơng pháp phân tích

Trình bày về các thu thập thông tin đợc dùng Trình bày các công cụ xây dựng tài liệu hệ thống 3. Mô tả về môi trờng

4. Mô tả về hệ thống thông tin đang tồn tại

5. Chẩn đoán về hệ thống thông tin và xác định các yếu tố giải pháp 6. Đánh giá tính khả thi

7. Đề xuất của dự án

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế phần mềm quản lý hàng hóa vật tư (Trang 36 - 40)