Mô hình tổ chức quản lý của công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục phân tích với kiểm tốn khoản mục doanh thu trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các khách hàng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (Trang 27 - 32)

TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

Vietcombank, BIDV, ICB, Bảo hiểm Bảo Việt, Phở 24, Công ty Kinh Đô, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai…

Với những thành tích đã đạt được, công ty Ernst & Young Việt Nam đã được trao tặng nhiều giải thưởng:

- Ngày 23/4/2007, Tổng cục thuế ra quyết định số 412/QĐ-TCT về việc khen thưởng thành tích chấp hành tốt các chính sách thuế cho công ty Ernst & Young Việt Nam

- Giải thưỏng Kinh doanh Úc của hiệp hội thương mại Úc (1/12/2006); - Giải thưởng Rồng vàng (5/2/2007)...

2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Nam

Công ty kiểm tốn Ernst & Young Việt Nam được tổ chức theo mô hình của công ty Ernst & Young tồn cầu, có thay đổi để phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Phó tổng giám đốc (Partner) Bộ phận hành chính Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận kế toán Bộ phận tin học Bộ phận văn phòng Phòng kiểm toán Phòng tư vấn doanh nghiệp

Bộ phận nhân sự Tổng giám đốc

(partner)

Tổng giám đốc : Chịu trách nhiệm quản lý tồn diện các mặt hoạt động của công ty tại Việt Nam. Tổng giám đốc trực tiếp quản lý hoạt động tại trụ sở chính ở TP.Hồ Chí Minh và gián tiếp quản lý các hoạt động của văn phòng Hà Nội thông qua Phó tổng giám đốc.

Phó tổng giám đốc: chịu trách nhiệm hồn tồn về hoạt động của văn phòng Hà Nội, tổ chức chỉ đạo và thực hiện các kế hoạch theo chiến lược phát triển chung của công ty.

Ngồi tổng giám đốc và phó tổng giám đốc, trong ban quản trị cấp cao của công ty còn có năm giám đốc khác. Tất cả các thành viên trong ban quản trị cấp cao này đều có quyền kí kết hợp đồng kiểm tốn, thực hiện việc sốt xét cuối cùng đối với hồ sơ kiểm tốn, và là người đại diện công ty kí và ban hành báo cáo kiểm tốn và thư quản lý cho khách hàng.

Giúp việc cho ban giám đốc là các phòng ban chức năng, được chia thành hai bộ phận chính là bộ phận hành chính và bộ phận nghiệp vụ.

2.1.2.1. Bộ phận hành chính Bộ phận nhân sự:

Phụ trách vấn đề tuyển nhân sự, chính sách lương và thưởng, đánh giá kết quả hoạt động qua chương trình PMDP (Performance Management and Development Process).

Bộ phận tin học ( IT):

Quản lí tồn bộ các vấn đề liên quan tới công nghệ thông tin trong công ty như cài đặt các phần mềm cho hệ thống máy tính, đảm bảo sự hoạt động của mạng nội bộ, bảo mật cho các thông tin được lưu trữ trên hệ thống máy tính, trợ giúp sửa chữa máy tính.

Bộ phận kế tốn:

Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày một cách đầy đủ, kịp thời, xây dựng kế hoạch thu– chi, đồng thời thực hiện bổ sung qui chế tài chính, đề xuất biện pháp cho lãnh đạo, phục vụ công tác quản trị.

Bộ phận văn phòng:

Có chức năng quản lý công văn, các văn bản hành chính, quyết định quản lý, phối hợp với bên kế tốn về vấn đề nhân sự, chuẩn bị cho nhân viên công ty các văn phòng phẩm cần thiết.

2.1.2.2. Bộ phận nghiệp vụ

Hiện nay, bộ phận nghiệp vụ được chia thành 3 bộ phận khác nhau, tương ứng với ba loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp là bộ phận kiểm tốn, bộ phận tư vấn doanh nghiệp, bộ phận tư vấn thuế.

Bộ phận kiểm tốn:

Thực hiện cung cấp dịch vụ bảo đảm cho một lượng lớn khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại, đây là bộ phận

chiếm số lượng nhân viên lớn nhất tồn công ty. Bộ phận này lại được chia thành hai mảng khác nhau: mảng kiểm tốn ngân hàng (Banking) và mảng kiểm tốn sản xuất (Non – Banking).

Bộ phận tư vấn thuế:

Hỗ trợ khách hàng quản lý thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân.

Bộ phận tư vấn doanh nghiệp:

Thực hiện tư vấn kế tốn và tài chính doanh nghiệp, kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp, các dịch vụ liên quan tài chính…

Cơ cấu tổ chức của từng bộ phận nghiệp vụ dựa trên trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của các kiểm tốn viên.

- Đứng đầu là giám đốc bộ phận (Director). Giám đốc bộ phận cùng với tổng giám đốc (hoặc phó tổng giám đốc) là những người ký và phát hành báo cáo kiểm tốn hay thư quản lý.

- Dưới giám đốc bộ phận là quản lý cấp cao (Senior manager). Mỗi quản lý cấp cao được giao phụ trách một số khách hàng lớn trong nhiều năm.

- Tiếp đến là kiểm tốn viên cao cấp (Manager). Kiểm tốn viên cấp cao thường được giao phụ trách một hợp đồng kiểm tốn nhất định. Manager có trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện cuộc kiểm tốn cho Senior manager.

- Kiểm tốn viên kinh nghiệm (Senior): Senior sẽ trực tiếp theo dõi, phân công công việc, điều hành cuộc kiểm tốn tại khách hàng và báo cáo cho Manager hoặc Senior manager. Trong bậc senior được chia ra thành ba cấp độ : Senior 1, Senior 2 và Senior 3.

- Trợ lý kiểm tốn viên (Staff): là những người thực hiện cuộc kiểm tốn theo kế hoạch đã đề ra dưới sự giám sát của Senior và Manager. Trợ

lý kiểm tốn viên cũng được chia thành hai cấp bậc: Trợ lý kiểm tốn viên cấp 1, Trợ lý kiểm tốn viên cấp 2.

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục phân tích với kiểm tốn khoản mục doanh thu trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các khách hàng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w