Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục phân tích với kiểm tốn khoản mục doanh thu trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các khách hàng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (Trang 33 - 37)

TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.1.4. Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

trong 3 năm qua

Đơn vị: triệu VND

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Kiểm tốn 65.142 62% 88.088 64% 133.909 69%

Tư vấn thuế 25.216 24% 34.410 25% 42.695 22%

Tư vấn doanh nghiệp 14.710 14% 15.140 11% 17.466 9%

Tổng cộng 105.268 100% 137.638 100% 194.070 100%

Từ bảng tổng hợp số liệu doanh thu trong 3 năm liên tiếp ở trên, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của công ty Ernst & Young Việt Nam. Doanh thu từ dịch vụ kiểm tốn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng dần qua các năm. Doanh thu từ tư vấn thuế và tư vấn doanh nghiệp mặc dù thấp hơn doanh thu từ dịch vụ kiểm tốn, nhưng cũng tăng dần qua các năm, chứng tỏ tiềm năng của hai dòng dịch vụ này trong tương lai.

2.1.4. Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Young Việt Nam

Qui trình kiểm tốn của công ty Ernst & Young Việt Nam được thực hiện theo qui trình chuẩn của Ernst & Young tồn cầu (Ernst & Young

Global Audit Methodology – EY GAM). Căn cứ vào đặc điểm riêng của mỗi nước cũng như qui mô, ngành nghề của công ty khách hàng, các kiểm tốn viên sẽ xây dựng nên những chương trình kiểm tốn phù hợp cho công ty được kiểm tốn. Qui trình kiểm tốn được chia thành 4 giai đoạn cụ thể.

2.1.4.1. Giai đoạn lập kế hoạch và nhận diện rủi ro (Planning and risk identification)

Trong giai đoạn này, công ty Ernst & Young Việt Nam cân nhắc việc có chấp nhận khách hàng mới hay duy trì cung cấp dịch vụ với khách hàng hiện tại hay không.

Từ mục đích kiểm tốn của khách hàng, công ty Ernst & Young Việt Nam xác định phạm vi của dịch vụ sẽ cung cấp và lập nhóm kiểm tốn.

Công ty tìm hiểu đặc điểm ngành nghề kinh doanh của khách hàng, hoạt động chính của khách hàng, các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, cổ đông chủ chốt, khách hàng mục tiêu. Từ đó đánh giá được các Significant risks (là các rủi ro hình thành từ các hoạt động, sự kiện bất thường có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Đây là một dạng của rủi ro tiềm tàng nhưng khả năng xảy ra cũng như mức độ ảnh hưởng lớn hơn các loại rủi ro tiềm tàng khác).

Tìm hiểu môi trường công nghệ thông tin (IT) của khách hàng: Môi trường IT của khách hàng có ảnh hưởng lớn đến rủi ro kinh doanh và rủi ro trên báo cáo tài chính. Vì vậy cần cân nhắc mức độ phức tạp của hệ thống IT, từ đó quyết định nhu cầu trợ giúp của chuyên gia IT. Tại công ty Ernst & Young Việt Nam, bộ phận thực hiện đánh giá môi trường IT của khách hàng gọi là TSRS.

Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng bao gồm sự phù hợp của các thủ tục kiểm sốt và sự hoạt động hiệu quả của chúng.

Xác định PM – Mức trọng yếu kế hoạch, TE – Tổng sai sót các tài khoản chủ yếu, SAD- Mức chênh lệch kiểm tốn, Nominal amount. Cả PM và TE đều được sử dụng để cân nhắc tính trọng yếu nhưng PM liên quan đến tốn bộ Báo cáo tài chính trong khi TE xét cho cấp độ các khoản mục. Thông thường, PM bằng 5% thu nhập trước thuế và TE bằng 50% - 75% PM. Khi tiến hành kiểm tốn. Nếu phát hiện có chênh lệch, kiểm tốn viên yêu cầu khách hàng điều chỉnh. Nếu khách hàng không chấp nhận điều chỉnh chênh lệch và chênh lệch vượt quá mức Nominal Amount thì kiểm tốn viên sẽ đưa chênh lệch này vào SAD (Summary of audit differences). Nominal amount thường bằng 1% - 5% của PM.

Xác định khoản mục trọng yếu: Về mặt định lượng, thông thường, các khoản mục có số dư lớn hơn TE đều được coi là trọng yếu. Ngồi ra, về mặt định tính, kiểm tốn viên còn phải cân nhắc đến các khoản mục mặc dù số dư nhỏ hơn TE nhưng rủi ro tiềm tàng rất cao.

2.1.4.2. Xây dựng chiến lược kiểm tốn và đánh giá rủi ro

Trước khi tiến hành bất cứ cuộc kiểm tốn nào, các kiểm tốn viên phụ trách hoặc kiểm tốn viên cấp cao sẽ tổ chức buổi họp (gọi là TPE) để phổ biến cho tất cả các thành viên trong nhóm về chương trình kiểm tốn, nhiệm vụ của từng thành viên, đặc biệt giúp cho kiểm tốn viên có cái nhìn bao quát về khách hàng, các rủi ro tiềm tàng, các vấn đề đã được phát hiện năm ngối…

Nhận diện các nghiệp vụ trọng yếu (Significant classes of transactions) là nhận diện các nghiệp vụ có ảnh hưởng lớn đến khoản mục trọng yếu và cơ sở dẫn liệu có liên quan . Sau đó, kiểm tốn viên phải tìm hiểu về qui trình diễn ra nghiệp vụ trọng yếu (các khâu nào, giấy tờ, phần mềm áp dụng…). Từ đó, nhận diện những sai sót có thể xảy ra trong qui trình đó (What could go wrongs – WCGWs) và những thủ tục kiểm sốt khách hàng đã áp dụng để ngăn ngừa và phát hiện những sai sót đó.

Kiểm tốn viên thực hiện thử nghiệm xuyên suốt (Walkthroughs) đối với các nghiệp vụ trọng yếu để khẳng định sự hiểu biết về quá trình diễn ra nghiệp vụ và khẳng định các kiểm sốt có được thực hiện trên thực tế không.

Bên cạnh việc tìm hiểu về qui trình nghiệp vụ và các thủ tục kiểm sốt có liên quan, kiểm tốn viên phải tìm hiểu và đánh giá về FSCP (Financial statement close process), tức là quá trình tổng hợp, tính tốn, ghi chép các nghiệp vụ vào sổ sách kế tốn và lên các báo cáo tài chính.

Giai đoạn này còn bao gồm công việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm sốt bằng phần mềm công nghệ thông tin (ITGCs - IT general controls) (trong trường hợp việc thực hiện nghiệp vụ phần lớn dựa vào hệ thống máy tính); đánh giá rủi ro kết hợp (sử dụng bảng đánh giá rủi ro kết hợp); thiết kế thử nghiệm kiểm sốt (Test of control), thiết kế trắc nghiệm về ghi chép kế tốn.

Cuối giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên lập Bản tóm tắt chiến lược kiểm tốn (Audit Strategies Memorandom – ASM) trong đó tóm tắt kết quả của quá trình lập kế hoạch, đặc biệt nhấn mạnh vào những thay đổi trọng yếu trong hoạt động của khách hàng tạo ra sự thay đổi trong chiến lược kiểm tốn so với năm trước.

2.1.4.3. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

Trước tiên, kiểm tốn viên xem xét kết quả kiểm tốn giữa năm (Interim Audit) để quyết định liệu chiến lược kiểm tốn ban đầu còn phù hợp hay cần bổ sung thêm các thủ tục kiểm tốn cơ bản khác. Trên cơ sở kế hoạch về thời gian, phạm vi, thủ tục kiểm tốn đã được xây dựng sẵn, kiểm tốn viên tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt (Test of control), kiểm tra chi tiết việc ghi chép kế tốn, thực hiện thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết. Trong quá trình thực hiện kiểm tốn, kiểm tốn viên vừa nghiên cứu tổng quan, vừa đi

sâu điều tra chọn mẫu, khai thác tối đa những kết luận có sẵn và các kết quả kiểm tốn năm trước.

2.1.4.4. Giai đoạn kết luận và phát hành báo cáo kiểm tốn

Sau khi hồn thành tất cả các thử nghiệm kiểm tốn, nhóm kiểm tốn sẽ mở cuộc họp (gọi là Wrap-up the Engagement) để đánh giá lại các vấn đề đã đề đã được phát hiện trong cuộc kiểm tốn.

Tổng cộng các chênh lệch kiểm tốn trong cuộc kiểm tốn mà khách hàng từ chối điều chỉnh (SAD), so sánh với TE và PM để ra quyết định liệu sai sót tổng hợp có trọng yếu và có ảnh hưởng đến ý kiến trên báo cáo kiểm tốn không. Sau đó kiểm tốn viên lập Biên bản hồn tất hợp đồng kiểm tốn (Summary Review Memoradom). Kết quả kiểm tốn được sẽ được kiểm tra lại bởi các quản lý cấp cao để đảm bảo sự chính xác của thông tin. Cuối cùng, kiểm tốn viên họp chính thức với ban giám đốc của khách hàng và phát hành ý kiến kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Vận dụng thủ tục phân tích với kiểm tốn khoản mục doanh thu trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các khách hàng do công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w