Chuẩn cho modem

Một phần của tài liệu Mô hình mạng OSI, TCP/IP (Trang 83)

Chuẩn là cần thiết cho phép modem đợc sản xuất tại hãng này có thể giao tiếp với các modem sản xuất cảu hãng khác.Có một số loại chuẩn sau:

Tơng thích Hayes

Đầu năm 1980 một công ty đợc gọi là Hayes Microcomputer Products phát triển một modem gọi là Hayes smartModem và SmartModem trở thành tiêu chuẩn cho các modem khác và có nhóm từ tơng thích Hayes .Ban đầu modem tơng thích Hayes gửi và nhận dữ liệu với tốc độ 300 bps ,hiện tại có tốc độ 56,500 bps hoặc cao hơn.

Chuẩn quốc tế

Từ năm 1980 Hiệp hội viễn thông quốc tế(ITU) đã phát triển chuẩn cho modem và nó đợc xem nh V serial.VD V22bis là modem 2400bps và gửi1000 ký tự trong khoảng 18 giây Bảng sau giới thiệu một số modem chuẩn đ… ợc phát triển từ năm 1984:

Chuẩn Bps Năm phát triển

V.22bis 2400 1984 V.32 9600 1984 V.32bis 14400 1991 V.32terbo 19200 1993 V.FC 28800 1993 V.34 28800 1994 V.42 57600 1995 V.90 56600 1998 6.1.3 Tốc độ của Modem

Ban đầu tốc độ của modem đợc đo bằng bps hay “baud rate”. Baud đợc xem nh tốc độ cái mà sóng âm thanh mang một số bit chuyển trên đờng điện thoại. Nhóm từ đó đợc lấy từ tên một kỹ s ngời pháp Jean-Maurice-Emile Baudot. Trong những năm 1980 baud rate là bằng với tốc độ truyền dẫn của modem.Ví dụ 30 baud rate tơng đơng 30bps.

Sau đó các kỹ s viễn thông đã nén và mã hoá dữ liệu do đó mỗi tín hiệu âm thanh có thể mang nhiều hơn một bit dữ liệu, và có nghĩa là tốc độ bps có thể lớn hơn baud rate. Do đó tốc độ của modem hiện nay là bps

6.1.4 Các loại modem

Có các loai modem khác nhau vì các môi trờng khác nhau cần phơng pháp gửi tín hiệu khác nhau. Có thể chia làm hai loại sau:

- Asynchronous(Đồng bộ)

- Synchronous(Không đồng bộ)

Truyền không đồng bộ

Khi truyền không đồng bộ thì các ký tự ,số đ… ợc truyền theo một chuỗi các bit.

Các chuỗi đó đợc tách biệt nhau bởi một bit bắt đầu và một bít kết thúc. Giao tiếp là không đồng bộ vì không có thiết bị đồng hồ hay phơng pháp để đồng bộ giữa ngời nhận và ngời gửi. Máy tính gửi chỉ gửi dữ liệu và máy tính nhạn chỉ nhận dữ liệu.Vì gửi không đồng bộ nên có thể có lỗi, do đó dữ liệu gửi đi thờng có thêm một bit kiểm tra lỗi gọi là parity bit .

Hình 6.6 Truyền không đồng bộ

Truyền đồng bộ

Khi truyền đồng bộ dữ liệu đợc chia thành các khung gọi là Frame.Vì dữ liệu đợc truyền theo các khung thời gian nên không cần các bit start và stop. Truyền đồng bộ có một số u điểm so với truyền không đồng bộ:

- Định dạng dữ liệu thành các khối

- Thêm các thông tin điều khiển

- Kiểm tra thông tin đẻ cung cấp viêc điều khiển lỗi

Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL)

Kỹ thuật mới nhất của modem là đờng thuê bao số không đối xứng.Kỹ thuật này sẽ chuyển đờng cáp xoắn của dây điện thoại sang một đờng truy cập tốc độ cao.Với kết nối này có thể truyền dữ liệu hơn 8Mbps từ nhà cung cấp tới các thuê bao và 1Mbps từ thuê bao truyền lên. ADSL cũng có một số bất lợi ,nó cần một số phần cứng đặc biệt nh một modem ASDL và cũng có hạn chế về khoảng cách

Các thiết bị mở rộng mạng

Các thiết bị cho phép mở rông mạng LAN gồm:

- Hubs. - Repeaters. - Bridges. - Routers. - Brouters. - Gateways 6.2 Hub

Bộ tập trung(Hub) là một thành phần quan trọng của mạng. Ban đầu nó chỉ đơn giản là thiết bị đấu nối, nối một cổng tới các công tiếp theo (passive hub). Ngày nay đa số các hub có tác dụng thu tín hiệu từ một cổng, tái tạo lại tín hiệu đó rồi chuyển tới cổng khác(acctive hub). Hub không thể chuyển từ mạng LAN thành mạng WAN nhng sử dụng hub có thể tăng số node trong mạng.

Hình 6.8 Hub

6.3 Repeater

Khi tín hiệu truyền trên mạng có thể bị ảnh hởng và suy giảm .Nếu cáp quá dài sự suy giảm sẽ làm cho tín hiệu không nhận đợc.Repeater là thiết bị cho phép khôi phục lại tín hiệu trên đờng truyền. Repeater làm việc tại tầng vật lý trong mô hình OSI để tái tạo lại tín hiệu và gửi lail cho máy tính nhận

Hình 6.9 Repeater

Repeater không dịch hay lọc tín hiệu.Repeater chỉ làm việc với hai đoạng mạng có cùng phơng pháp truy cập cáp. Một repeater không thể kết nối một đoạn mạng sử dụng CSMA/CD với đoạng mạng sử dụng Token passing. Nhng repeater có thể kết nối hai đoạn mạng sử dụng loại cáp khác nhau.

6.4 Bridge

Giống nh repeater bridge có thể nối hai đoạn mạng, hình 6.10 minh hoạ bridge nối hai đoạn mạng. Tuy nhiên bridge cũng có thể chia mạng thành các đoạn có giao thông khác nhau. Bridge có thể :

- Mở rộng một đoạn mạng

- Tăng số máy tính trên mạng

- Giảm tắc ngẽn trên mạng bằng cách tách một số máy tính khỏi đoạn mạng

- Chia mạng thành các mạng riêng biệt để giảm giao thông trên mạng

- Liên kết các mạng sử dụng thiết bị phần cứng không giống nhau nh mạng sử

dụng cáp đồng trục và mạng sử dụng cáp xoắn.

Hình 6.10 bridge

Thông thờng chỉ cần một bridge nối hai đoạn mạng. Tuy nhiên khi hai mạng LAN đợc đặt tại vị trí cách xa nhau chúng cũng có thể nối với nhau thành một mạng. Chúng ta cần hai remote bridge nối với nhau bởi một modem đồng bộ .

Sự khác nhau giữa bridge và repeater

Bridge làm việc tại tầng cao hơn repeater trong mô hình OSI. Có nghĩa là Bridge thông minh hơn và có nhiều đặc tính hơn Repeater. Bridge có tất cả các đặc tính

của Repeater ngoài ra còn có một số các đặc điểm khác: Bridge làm mạng có tốc độ cao hơn vì bridge chia mạng thành các đạon mạng có giao thông riêng.

6.5 Router

Khi môi trờng mạng bao gồm một vài đoạn mạng sử dụng protocol và kiến trúc khác nhau thì không thể dùng bridge để nối các đoạng mạng này với nhau. Chúng ta cần một thiết bị không chỉ biết địa chỉ cảu mỗi đoạn mạng mà còn phải biết cách tốt nhất để gửi dữ liệu giữa các đoạn mạng đó. Thiết bị đó gọi là Router. Router làm việc tại lớp mạng trong mô hình OSI. Điều đó có nghĩa là nó có thể chuyển mạch,định tuyến các gói dữ liệu qua các mạng. Router có thể truy cập nhiều thông tin của package hơn bridge và sử dụng các thông tin đó để tăng khả năng vận chuyển các gói dữ liệu. Router chứa một một bảng routing(routing table ) thờng chứa địa chỉ mạng cũng có thể giữ kiến trúc mạng gọi nó. Để xác định địa chỉ đích mà dữ liệu sẽ tới routing table bao gồm:

- Tất cả các địa chỉ mạng đợc biết

- Lệnh để kết nối với mạng khác

- Các đờng dẫn có thể giữa router

Vì router xử lý rất mhiều thứ trên package nên chậm hơn so với bridge .Router cho phép truyền dữ liệu từ mạng Ethernet sang mạng token ring. Không giống Bridge, Router có thể chọn đờng tốt nhất để truyền dữ liệu.

6.6 Brouters

Brouter là thiết bị bao gồm cả bridge và router. Brouter hoạt động nh một Router cho một protocol và nh một Bridge cho tất cả các protocol.

6.7 Gateways

Gateway cho phép kết nối giữa hai mạng có môi trờng và kiến trúc khác nhau. Gateway đóng gói lại dữ liệu và chuyển dữ liệu từ môi trờng này sang môi trờng khác. Gateway kết nối các loại mạng với nhau.VD nó có thể nối một mạng Windows NT với một mạng SNA của IBM. Gateway định dạng lại dữ liệu để chúng thích hợp với môi trờng nhận. Hình 6.11 minh hoạ hoạt động của một gateway.

Kết luận

Sau hơn 2 tháng thực tập và 2 tháng làm đồ án tốt nghiệp, với sự giúp đỡ

của thầy giáo Vũ đức lý và các anh chị tại nơi thực tập tôi đã hoàn thành đồ án

tốt nghiệp với đề tài “ Mạng máy tính “. Đồ án bao gồm các phần cơ bản về mạng máy tính : kiến trúc mạng. topo, các thiết bị mạng cơ bản cũng nh các chuẩn công

ngiệp để có thể thiết kế và ứng dụng tốt công nghệ mạng máy tính. Ngoài ra hai…

chơng 4 và 5 về mô hình tham chiếu OSI vá các giao thức mạng đặc biệt là họ giao thức TCP/IP. Đây là phần kiến thức khó cần nhiều thời gian để nghiên cứu. Sau một khoảng thời gian có hạn đồ án cũng cha đi sâu chi tiết đợc đầy đủ các đặc điểm của các giao thức nhng cũng đã có những phần chung nhất về mô hình OSI giao thức mạng cũng nh giao thức TCP/IP. Ngoài ra một số phần dự định cũng ch- a hoàn thành nh kỹ thuật mạng riêng ảo (Vitual Private Network) và ứng dụng Voice over IP. Nếu còn thời gian tôi hy vọng sẽ hoàn thành đầy đủ và chi tiết hơn. Công nghệ máy tính cũng nh công nghệ thông tin thay đổi nhanh chóng và ngày các phát triển và cần phải đợc cập nhật thờng xuyên. Nhng bản đồ án này đã trình bày một cách chung nhất, đầy đủ các kiến thức cơ bản về công nghệ mạng và nó sẽ là cơ sở rất tốt để tiếp cận các công nghệ mới cũng nh sự thay đổi nhanh chóng của thế giới công nghệ thông tin.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ đức lý, các anh chị và các

thầy cô giáo trực tiếp giảng dậy tại trờng đại học đã giúp đỡ tôi rất nhiều để có thể hàon thành bản đồ án cũng nh kết thúc khoá học thành công.

1. MCSE-Networking-Essentials-Plus-3ed - Microsoft Press

2. Win2000-Server-Resource-Kit-TCPIP-Core-Networking-Guide – Microsoft press

3. Network Esstential By Joe Casad and Dan Newland, MCSE, MCT -Published by: New Riders Publishing 201 West 103rd Street Indianapolis, IN 46290 USA 4. Cisco - Internetworing Overview

5. Internetworing with TCP/IP – Microsoft Press

6. Mạng máy tính và các hệ thống mở – Nguyễn Thúc Hải

ARPANET Advanced Research Projects Agency Network

ASCII American Standard Code for Information Interchange

ATM Asynchronous Transfer Mode

BNC British Naval Connector or Bayonet Neill-Councelman

CRC Cyclical Redundancy Check

CSMA/CA Carrier sense multiple access methods with Collision Avoidance

CSMD/CD Carrier sense multiple access methods with Collision Detection

CSU/DSU Channel Service Unit/Data Service Unit

DCE Data Communications Equipment

DDS Digital Data Service

DTE Data Terminal Equipment

FDDI Fiber Distributed Data Interface

GSNW Gateway Service for Netware

IRQ Interrupt Request

ISDN Integrated Services Digital Network

ISO International Organization for Standardization

NDS Novel Directory Service

NIC Network Interface Card

OSI Open System Interconnection

PAD Packet Assembler/Aisassembler

PDC Primary Domain Controller

PDN Public Data Network

PSE Package Switch Exchange

PSN Package Switching Network

PVC Permanent Virtual Circuit

SMDS Switched Multimegabit Data Services

SONET Synchronous Optical Network

STP Shielded Twisted-Pair

TCP/IP Transmition Control Protocol/Internet Protocol

UTP Unshielded Twisted-Pair

WAN Wide Area Network

Mục lục

LấI Mậ ĐầU...1 GI I THIệU MạNG MáY TíNHÍ ...2

1.1 THế N OΜ LΜMẫTMạNGMáYTíNH...2

1.1.1 Tại sao phải sử dụng máy tính...2

1.1.2 Hai loại mạng chính LAN và WAN ...4

1.2 CấUHìNHMạNG...5

1.2.1 Khái quát cấu hình mạng...5

1.2.1 Mạng peer to peer...6

1.2.2 Server based network...6

1.3 TOPOLOGY (CấUTRểCLIêNKếT, Sơ đÅHìNHHÄC)...8

1.3.1 Thiết kế topology...8 1.3.2 Các Topology chuẩn...9 1.4 Hệ đIềUH NHΜ MạNG...15 1.4.1 Netware...16 1.4.2 Unix...16 1.4.3 Windows NT...17 CáC THIếT Bị MạNG Cơ BảN...18 2.1 CáPMạNG...18 2.1.1 Cáp đồng trục...18 2.1.2 Cáp xoắn...21 2.1.3 Cáp quang...23 2.2 CARDMạNG...23

2.2.1 Chuẩn bị dữ liệu cho cáp mạng...24

2.2.2 Gửi và điều khiển dữ liệu...24

2.2.3 Cấu hình và các thiết lập các tham số ...25

PHơNG PHáP TRUY CậP...28 3.1 PHơNGPHáPTRUYCậP...28 3.1.1 CSMA/CD...29 3.1.2 CSMA/CA...30 3.1.3 Token-Passing ...30 3.1.4 Demand Priority...30 ...30 3.2 MạNGMáYTíNHGệIDữ LIệUNHTHế N OΜ ...30

3.2.1 Chức năng của gói trong giao tiếp mang...31

3.3 ETHERNET...34

3.3.1 Nguồn gốc của Ethernet...34

3.4 TOKENRING...37

3.4.1 Kiến trúc...37

KI N TRểC PHâN TầNG V Mô HìNH OSIẾ Μ ...39

4.1 KIếNTRểCPHâNTầNG...39

4.2 Mô HìNH OSI...40

4.2.1 Physical layer (Tầng vật lý)...41

4.2.2 Data-Link Layer (Tầng liên kết dữ liệu)...41

4.2.3 Network layer (Tầng mạng)...42

4.2.4Transport layer (Tầng vận chuyển)...42

4.2.5 Session layer (Tầng phiên)...42

4.2.6Presentation layer (Tầng trình diễn)...42

4.2.7 Application layer (Tầng ứng dụng)...43

4.3 DSSNGDữ LIệUTRONGMô HìNH OSI ...45

GIAO THỉC MạNG...47

5.1 GIÍITHIệUVề GIAOTHỉC(PROTOCOL)...47

5.1.1 Chức năng của giao thức ...47

5.1.2 Protocol làm việc nh thế nào ?...47

5.2 GIAOTHỉC TCP/IP...50

5.2.1 Lịch sử mạng Internet và TCP/IP...50

...51

5.2.3 Các giao thức lõi của TCP/IP...55

5.3 GIAODIệNỉNGDễNG TCP/IP...60

5.3.1 Windows Sockets Interface...60

5.3.2 NetBIOS ...60

5.4 ĐịACHỉ IP...61

5.4.1 Address Classes...61

5.4.2 Subnet và Subnet Mask...62

5.4.3 Subnetting ...64

5.4.4 Variable Length Subnetting...68

5.4.5 Supernetting and Classless Interdomain Routing...71

5.5 NAME RESOLUTION...71

5.5.1 Host Name Resolution...71

5.5.2 Domain Name...71

5.6 NETBIOS NAME RESOLUTION...73

5.7 IP ROUTING...74

5.7.1 Direct and Indirect Delivery...74

5.7.2 IP Routing Table...74

5.7.3 Routing Processes...76

5.7.4 Static and Dynamic IP Routers...77

5.8 PHYSICAL ADDRESS RESOLUTION...77

5.8.1 ARP Process...77

5.9 CáCDịCHVễTHôNGTINTRêN INTERNET...78

5.9.1 Dịch vụ tên miền (DNS)...79

5.9.2 Đăng nhập từ xa (TELNET)...79

5.9.3 Truyền tệp (FPT)...79

5.9.4 Email (Th điện tử)...80

5.9.5 Archie (Tìm kiếm tệp)...80

5.9.6 Gopher (Tra cứu thông tin theo thực đơn)...80

4.9.7 World Wide Web...80

CáC TH NH PHầN KếT NẩI MạNGΜ ...82

6.1 MODEM...82

6.1.1 Chức năng Modem...82

6.1.2 Chuẩn cho modem...83

6.1.3 Tốc độ của Modem...83 6.1.4 Các loại modem...84 6.2 HUB...85 6.3 REPEATER...85 6.4 BRIDGE...86 6.5 ROUTER...87 6.6 BROUTERS...87 6.7 GATEWAYS...87 KếT LUậN...89

T I LIệU THAM KHảOΜ ...89

Một phần của tài liệu Mô hình mạng OSI, TCP/IP (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w