4. Phân tích thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin
4.2.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Sơ đồ luồng dữ liệu để mô tả chính hệ thống thông tin nh sơ đồ luồng thông tin nhng trên góc độ trừu tợng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.
Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu:
Nguồn hoặc đích Luồng dữ liệu Xử lý Kho dữ liệu
Tên dữ liệu
Tên dữ liệu đợc lu trữ
Các mức của DFD:
* Sơ đồ khung cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống
Tên ngời hay tổ phát tin hoặc nhận tin Tê n xử
lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Sơ đồ khung cảnh có thể bỏ qua các kho dữ liệu.
* Sơ đồ phân rã: Để mô tả chi tiết hơn, ngời ta dùng kỹ thuật phân rã từ sơ
đồ khung cảnh và gọi đây là sơ đồ mức 1
Phích logic hoàn chỉnh tài liệu cho hệ thống. Có 5 loại phích logic mô tả luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu , các tệp dữ liệu và các phân tử thông tin.
Một số quy ớc và quy tắc liên quan tới DFD:
* Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu * Mỗi dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhng luôn đi cùng nhau thì
có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất.
* Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra của một DFD con phải là ra của những DFD mức lớn hơn.
* Xử lý phải luôn đợc đánh mã số * Tên cho xử lý phải là một động từ.
* Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra của xử lý
* Thông thờng một xử lý đợc trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc trong một trang giấy thi không phân rã tiếp.
* Có gắng tối đa chỉ có 7 xử lý trên một trang DFD
* Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một phân rã.
* Xử lý không phân rã thêm gọi là xử lý nguyên thủy. Mỗi xử lý nguyên thủy phải có một phích xử lý trong từ điển hệ thống